Giải bài 60 tr 80 sách BT Toán lớp 7 Tập 1
Trong các điểm \(A\left( {6; - 2} \right),B\left( { - 2; - 10} \right),C\left( {1;1} \right){\rm{,}}\) \(\displaystyle D\left( { - {1 \over 3};1{2 \over 3}} \right),E(0;0)\) có những điểm nào thuộc đồ thị của hàm số:
a) \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
b) \(y = 5x\) ?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Để kiểm tra \(M(a;b)\) có thuộc hàm số \(y=f(x)\) ta làm như sau:
- Tính \(f(a)\)
- So sánh \(f(a)\) và \(b\)
+) Nếu \(f(a)=b\) thì \(M\) thuộc hàm số đã cho.
+) Nếu \(f(a)\ne b\) thì \(M\) không thuộc hàm số đã cho.
Lời giải chi tiết
a) Hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
\(\displaystyle f(6) = - {1 \over 3}.6 = - 2\)
Vậy \(A(6; -2)\) thuộc đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
\(\displaystyle f( - 2) = - {1 \over 3}.( - 2) = {2 \over 3} \ne - 10\)
Vậy \(B(-2;-10)\) không thuộc đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
\(\displaystyle f(1) = - {1 \over 3}.1 = - {1 \over 3} \ne 1\)
Vậy điểm \(C(1; 1)\) không thuộc đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
\(\displaystyle f\left( { - {1 \over 3}} \right) = - {1 \over 3}.\left( { - {1 \over 3}} \right) = {1 \over 9} \ne 1{2 \over 3}\)
Vậy \(\displaystyle D\left( { - {1 \over 3};1{2 \over 3}} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
\(\displaystyle f\left( 0 \right) = - {1 \over 3}.0 = 0\)
Vậy \(E(0; 0)\) thuộc đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 3}x\)
b) Hàm số \(y = 5x\)
\(f(6) = 5. 6 = 30 ≠ -2\)
Vậy điểm \(A(6; -2)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x\).
\(f(-2) = 5. (-2) = -10\).
Vậy \(B(-2; -10)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x\).
\(f(1) = 5. 1 = 5 ≠ 1\)
Vậy \(C(1; 1)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x\)
\(\displaystyle f\left( { - {1 \over 3}} \right) = 5.\left( { - {1 \over 3}} \right) = - 1{2 \over 3} \ne 1{2 \over 3}\)
Vậy \(\displaystyle D\left( { - {1 \over 3};1{2 \over 3}} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x\).
\(f(0) = 5. 0 = 0\).
Vậy điểm \(E(0; 0)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x\).
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Cho hàm số y=ax (a khác 0)
a/ Xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua A (2;3)
b/ Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được
c/ Điểm M (150;300) có thuộc đồ thị hàm số vừa tìm được ở trên không ? Vì sao ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số y = f (x) = (2m-1)x ( với m ≠ 1)
a, Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; -3)
Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được
b, Với hàm số tìm được ở câu a). Tính f (\(\dfrac{2}{3}\)) , f (-4)
c, Với M (-1;3) và N (6; -9) có thuộc đồ thị hàm số tìm được trong câu a) không ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm E(a,b) thuộc đồ thị hàm số y=-0,3x
biết a+b=14, giá trị của a^2+b^2=..............
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số x=y, y=3x, y=-2x, y=-x
bởi Nguyễn Vũ Khúc 16/04/2019
1.vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) x=y b) y=3x c) y=-2x d) y=-x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
giá trị của a để đồ thị hàm số y=ax+4a đi qua điểm M(2;-84) là...........
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để điểm A(2;2m-3) thuộc Ox
bởi Dương Quá 17/04/2019
Bài 1 : Cho A ( 2; 2m - 3 ). Tìm m để A thuộc Ox
Bài 2 : Cho B ( m2 - 4; 5 ). Tìm m để B thuộc Oy
Bài 3* : Cho C ( m; 5 - m2 ). Tìm m thuộc Z để C nằm trong góc phần tư thứ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị hàm số y=12/x
bởi thúy ngọc 18/04/2019
ve do thi ham so y=12/x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 69 trang 83 sách bài tập Toán 7 tập 1
bởi Nguyễn Thanh Trà 18/04/2019
Bài 69 (Sách bài tập - tập 1 - trang 83)Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số :
a) \(y=x\)
b) \(y=2x\)
c) \(y=-2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 67 trang 82 sách bài tập Toán 7 tập 1
bởi bach dang 18/04/2019
Bài 67 (Sách bài tập - tập 1 - trang 82)a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F trong hình 16.
b) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh \(A\left(-3;4\right),B\left(-3;1\right),C\left(1;-1\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị hàm số y=1/2x
bởi Mai Hoa 18/04/2019
Ve do thi ham so y = 1/2.x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 61 trang 81 sách bài tập toán 7 tập 1
bởi Ha Ku 26/09/2018
Bài 61 (Sách bài tập - tập 1 - trang 81)a) Biết rằng điểm \(A\left(a;-1,4\right)\) thuộc đồ thị của hàm số \(y=3,5x\). Tìm giá trị của a ?
b) Biết rằng điểm \(B\left(0,35;b\right)\) thuộc đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{7}x\). Tìm giá trị của b ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 60 trang 80 sách bài tập toán 7 tập 1
bởi Mai Vàng 26/09/2018
Bài 60 (Sách bài tập - tập 1 - trang 80)Trong các điểm \(A\left(6;-2\right),B\left(-2;-10\right),C\left(1;1\right),D\left(-\dfrac{1}{3};1\dfrac{2}{3}\right),E\left(0;0\right)\) có những điểm nào thuộc đồ thị của hàm số :
a) \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
b) \(y=5x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 59 trang 80 sách bài tập toán 7 tập 1
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 26/09/2018
Bài 59 (Sách bài tập - tập 1 - trang 80)Đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)\) là đường thẳng OA (h.13). Hàm số đó được cho bởi công thức nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 58 trang 80 sách bài tập toán 7 tập 1
bởi Lê Nhật Minh 26/09/2018
Bài 58 (Sách bài tập - tập 1 - trang 80)Đồ thị trong hình 12 biểu diễn việc đổi đơn vị khối lượng từ pao (lb) sang kilogam (kg) và ngược lại. Xem đồ thị hãy cho biết 2lb, 3lb, 5lb bằng khoảng bao nhiêu kg ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời