Bài tập 108 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Tính giá trị của biểu thức:
\(A = \frac{{\frac{2}{3} + \frac{2}{5} - \frac{2}{9}}}{{\frac{4}{3} + \frac{4}{5} - \frac{4}{9}}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\begin{array}{l}
A = \frac{{\frac{2}{3} + \frac{2}{5} - \frac{2}{9}}}{{\frac{4}{3} + \frac{4}{5} - \frac{4}{9}}}\\
= \frac{{2.\left( {\frac{1}{3} + \frac{1}{5} - \frac{1}{9}} \right)}}{{4.\left( {\frac{1}{3} + \frac{1}{5} - \frac{1}{9}} \right)}}\\
= \frac{2}{4} = \frac{1}{2}
\end{array}\)
-- Mod Toán 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 106 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 107 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 109 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 110 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 12.1 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 12.2 trang 30 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 12.3 trang 31 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 12.4 trang 31 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 12.5 trang 31SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 84 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 85 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 86 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 88 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 89 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 91 trang 44 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 92 trang 44 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 93 trang 44 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 96 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 97 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 98 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 99 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 100 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 101 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 102 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 103 trang 29 SBT Toán 6 Tập 2
-
Làm phép tính:\( \,\,- 7:\dfrac{{14}}{3}\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 27/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm phép tính:\(\,\,\dfrac{5}{6}:\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)
bởi hi hi 27/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoàn thành các phép tính sau:
bởi hi hi 27/01/2021
\(\begin{array}{l}
a)\,\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{...}}{1} = ...\\
b)\,\,\dfrac{{ - 4}}{5}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{{...}}{{...}}.\dfrac{4}{3} = ...\\
c)\,\, - 2:\dfrac{4}{7} = \dfrac{{ - 2}}{1}.\dfrac{{...}}{{...}} = ...
\end{array}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính và so sánh: \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{3}\)
bởi May May 27/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm số nghịch đảo của \( \displaystyle {1 \over 7};\,\, - 5;\,\,{{ - 11} \over {10}};\,\,{a \over b}\) \((a, b ∈ Z, a ≠ 0, b ≠ 0)\)
bởi Lê Văn Duyệt 27/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cũng vậy, ta nói \(\dfrac{-4}{7}\) là …… của \(\dfrac{7}{-4}\);\(\dfrac{7}{-4}\) là …… của \(\dfrac{-4}{7};\) hai số \(\dfrac{-4}{7}\) và \(\dfrac{7}{-4}\) hai số ……
bởi con cai 28/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm phép nhân: \(\displaystyle \left( { - 8} \right).{1 \over { - 8}} = ...;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{ - 4} \over 7}.{7 \over { - 4}} = ...\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 27/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghịch đảo của nhau?
bởi Quế Anh 14/01/2021
A. 0,5 và 2
B. 2,7 và 7,2
C. 0,3 và 3
D. 8,7 và – 8,7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân số nghịch đảo của -3 là
bởi Phạm Khánh Ngọc 14/01/2021
A. 1
B. 3
C. 1/(-3)
D. 1/3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân số nghịch đảo của phân số 5/6 là
bởi Nguyễn Phương Khanh 14/01/2021
A. -(5/6)
B. 6/5
C. -(6/5)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết \(\frac{2}{3} + \frac{1}{3}:x = \frac{3}{5}\)?
bởi lan 27/06/2020
2/3 1/3: x= 3/5
Theo dõi (0) 0 Trả lời