Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài tập hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Toán 12 Ôn tập chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (575 câu):
-
Biết đường thẳng sau \(y = - {9 \over 4}x - {1 \over {24}}\) cắt đồ thị hàm số \(y = {{{x^3}} \over 3} + {{{x^2}} \over 2} - 2x\) tại một điểm duy nhất, ký hiệu (x0 ; y0) là tọa độ điểm đó. Tìm y0.
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. \({y_0} = {{13} \over {12}}\)
B. \({y_0} = {{12} \over {13}}\)
C. \({y_0} = - {1 \over 2}\)
D. \({y_0} = - 2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Hàm số đồng biến trên khoảng nào ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(( - 2; + \infty )\)
B. \(( - 2;3)\)
C. \((3; + \infty )\)
D. \(( - \infty ; - 2)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đồ thị sau đây là của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\). Với giá trị nào của m thì phương trình \({x^4} - 3{x^2} + m = 0\) có ba nghiệm phân biệt ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. m = -3
B. m = - 4
C. m = 0
D. m = 4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số sau \(y = {x^4} + 4{x^2}\) có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của đồ thị (C) và trục hoành.
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số sau \(y = \sqrt {{x^2} - 6x + 5} \). Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((5; + \infty )\)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \((3; + \infty )\)
C. hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;3)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số sau y = f(x) có đạo hàm trên (a ; b). Nếu f’(x) đổi dấu từ âm sang dương qua điểm x0 thì:
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. x0 là điểm cực đại của hàm số.
B. x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
C. x0 là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
D. x0 là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đồ thị sau (C): \(y = \dfrac{{4x - 1} }{{x + 1}}\). Tọa độ tâm đối xứng của (C) là
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. I(- 1 ; 4)
B. I(4 ; - 1)
C. I(1 ; 4)
D. \(I\left( {\dfrac{1}{ 4}; - 1} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn đáp án đúng. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số f(x) đồng biến trên R thì:
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. \(f'(x) \ge 0,\forall x \in R\)
B. \(f'(x) = 0,\forall x \in R\)
C. \(f'(x) < 0,\forall x \in R\)
D.\(f'(x) \le 0,\forall x \in R\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. (C) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt.
B. (C) cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.
C. (C) tiếp xúc với trục Ox.
D. (C) nhận Oy làm trục đối xứng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 2 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hàm số chỉ có một điểm cực trị.
B. Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Hàm số đã cho là hàm số chẵn
D. Các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác cân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = \sin x - x\)
B. \(y = - {x^3} + 3{x^2}\)
C. \(y =\dfrac {{2x + 3} }{ {x + 1}}\)
D. \(y = {x^4} - 3{x^2} - 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(( - \infty ; - 1)\)
B. \(( - 1;1)\)
C. \((1; + \infty )\)
D. \(( - \infty ;1)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \((0; + \infty )\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 1\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x).
B. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x).
C. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x).
D. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số \(y = \dfrac{{x + 1} }{ {x - 1}}\). Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\).
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;1),\,(1; + \infty )\).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((0; + \infty )\).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập R.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = x\)
B. \(y = {x^3-2x^2+1}\)
C. \(y = \dfrac{{2x} }{ {x - 1}}\)
D. \(y = \dfrac{\pi }{ {{x^2} - x + 1}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. – 17
B. – 2
C. 45
D. 15
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A 1
B. 2
C. 0
D. 3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{1 - 2x} }{ { - x + 2}}\) là:
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. x= - 2; y= - 2
B. x= 2; y = - 2
C. x = - 2; y= 2
D. x = 2; y = 2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên cho bởi bảng sau. Kết luận nào sau đây sai?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 3.
B. f(x) đồng biến trên mỗi khoảng \(( - \infty ;1),\,(3;5)\).
C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (1 ; 2), (5 ; 3).
D. f(x) nghịch biến trên môĩ khoảng \((1;3),\,(5; + \infty )\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = \dfrac{{2x - 3} }{ {2x + 4}}\)
B. \(y = 2{x^3} - 6{x^2} + x + 1\)
C. \(y = - 2{x^3} + 6{x^2} + x - 1\)
D. \(y =\dfrac {{2 - 2x} }{{1 - x}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả các giá trị m để dồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\) cắt đường thẳng y = m – 1 tại ba điểm phân biệt.
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. 0 < m < 4
B. \(1 < m \le 5\)
C. \(1 < m < 5\)
D. \(1 \le m < 5\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. (0 ; 1)
B. \(( - \infty ;0)\)
C. \((1; + \infty )\)
D. (- 1 ; 0).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = - {x^3} + 2{x^2} - 1\)
B. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)
C. \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1\)
D. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy