Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến Toán 12 Chương 1 Bài 4 Đường Tiệm cận của đồ thị hàm số, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (243 câu):
-
Viêt pt tiếp tuyến của (C): y=(2x+1)/(x+1), biết tiếp tuyến cách đều A(2;4) và B(-4;-2)
26/09/2018 | 2 Trả lời
Cho hàm số : \(y=\frac{2x+1}{x+1},\left(C\right)\)
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến cách đều điểm A(2;4) và B(-4;-2)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+4\left(C\right)\). Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại điểm đó song song với đường thẳng \(y=9x+3\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2\left(1\right)\)
Gọi M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d : \(y=\left(m^2+5\right)x+3m+1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số : \(y=\frac{2x+1}{x+2}\left(1\right)\) (C)
Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) biết d song song với đường thẳng \(3x-y+14=0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết phương trình tiếp tuyến cua ham số y=\(\frac{2x+3}{x-1}\) tại giao điểm của đồ thỵ hàm số với trục tung
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cm họ đt (C_m): y=2mx^3-x^2+(2m+1)x-m^2+2 luôn tiếp xúc với đường cong cố định
26/09/2018 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng họ đường thẳng sau luôn tiếp xúc với một đường cong cố định \(\left(C_m\right):y=2mx^3-x^2+\left(2m+1\right)x-m^2+2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cm họ đt 2x.sin alpha+ 2y.sin alpha +4.sin alpha +1=0 luôn tiếp xúc với đường cong cố định
26/09/2018 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng họ đường thẳng sau luôn tiếp xúc với một đường cong cố định \(\Delta_{\alpha}:2x.\sin\alpha+2y.\cos\alpha+4\sin\alpha+1=0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cm tiệm cận xiên của họ (C_m): y=((m+1)x^2-m^2)/(x-m) luôn tiếp xúc với Parabol cố định
26/09/2018 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng tiệm cận xiên của họ đồ thị :
\(\left(C_m\right):y=\frac{\left(m+1\right)x^2-m^2}{x-m};\left(m\ne0\right)\) luôn tiếp xúc với một Parabol cố định
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm m để y=(x^2-x+1)/(x-1) tiếp xúc với y=x^2+m
26/09/2018 | 1 Trả lời
Tìm m để đồ thị hàm số \(y=\frac{x^2-x+1}{x-1}\) tiếp xúc với Parabol \(y=x^2+m\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm trên trục hoành điểm kẻ đến y=x^2/(x-1) 2 tiếp tuyến tạo với nhau góc 45 độ
26/09/2018 | 1 Trả lời
Tìm trên trục hoành các điểm có thể kẻ đến đồ thị hàm số \(y=\frac{x^2}{x-1}\) hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc \(45^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm những điểm trên đồ thị (C) của hàm số \(y=x+1+\frac{1}{x-1}\) có hoành độ lớn hơn 1 sao cho tiếp tuyến tại đó tạo với hai tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả những điểm nằm trên trục tung mà từ đó chỉ có thể kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=-x^3+3x+2\). Tìm những điểm trên trục hoành sao cho từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số và trong đó có 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm m để tiếp tuyến tại M của (C_m): y=1/3x^3-m/2x^2+1/3 song song với 5x-y=0
26/09/2018 | 1 Trả lời
Cho \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{m}{2}x^2+\frac{1}{3};\left(C_m\right)\). Gọi M là điểm thuộc \(\left(C_m\right)\) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến tại M của \(\left(C_m\right)\) song song với đường thẳng \(5x-y=0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cm M là trung điểm của AB với A, B là giao điểm của tiếp tuyến tại M và (C): y=(x^2+2x+2)/(x+1)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(y=\frac{x^2+2x+2}{x+1};\left(C\right)\)
a. Gọi I là tâm đối xứng của (C) và M là một điểm bất kỳ thuộc (C). Tiếp tuyến tại M cắt 2 đường tiệm cận tại A và B. Chứng minh rằng M là trung điểm của AB và tam giác IAB không phụ thuộc vào vị trí của M
b. Tìm vị trí của M để AB nhỏ nhất
c. Tìm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với tiệm cận xiên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=\frac{mx+1}{x+m-2}\), có đồ thị là \(\left(C_m\right)\)
a. Viết phương trình tiếp tuyến của \(\left(C_1\right)\) , biết tiếp tuyến đi qua điểm P(3;1)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của \(\left(C_1\right)\) , biết tiếp tuyến đi qua điểm A(2;-1)
c. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1 vuông góc với đường thẳng y = x +1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=\left(2-x\right)^2x^2\) có đồ thị (C)
a. Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm (C) với Parabol \(y=x^2\)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(2;0)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm m để tiếp tuyến của (C_m): y=x^3-3mx^2+3(m-1)x+2 tạo với đt đi qua 2 điểm cực trị góc 60 độ
26/09/2018 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(y=x^3-3mx^2+3\left(m-1\right)x+2m+1;\left(C_m\right)\). Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị \(\left(C_m\right)\) tại điểm có hoành độ bằng 1 tạo với đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị \(\left(C_1\right)\) một góc \(60^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cm y=mx-m^2 luôn cắt (C_m): y=x^3-(3m-1)x^2+2m(m-1)x+m^2 tại A có hoành độ không đổi
26/09/2018 | 1 Trả lời
Với mỗi tham số \(m\in R\), gọi \(\left(C_m\right)\) là đồ thị của hàm số :
\(y=x^3-\left(3m-1\right)x^2+2m\left(m-1\right)x+m^2\)
Chứng minh rằng : khi m thay đổi, đường thẳng \(\left(\Delta_m\right):y=mx-m^2\) luôn cắt \(\left(C_m\right)\) tại một điểm A có hoành độ không đổi. Tìm m để \(\left(\Delta_m\right)\) còn cắt \(\left(C_m\right)\) tại hai điểm nữa, khác A, mà các tiếp tuyến của \(\left(C_m\right)\) tại hai điểm đó song song với nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết pt 2 tiếp tuyến của y=x^3-3x^2+2 song song với nhau và MN cắt trục hoành, trục tung
26/09/2018 | 2 Trả lời
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2\) có đồ thị (C).
Gọi M, N là hai điểm phân biệt trên (C) sao cho 2 tiếp tuyến tại M, N song song với nhau và đường thẳng MN cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A, B khác O sao cho \(AB=\sqrt{10}\).
Viết phương trình hai tiếp tuyến đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biện luận theo m số tiếp tuyến của y=(x^2-x+1)/(x-1) vuông góc với x-my+m+1=0
26/09/2018 | 1 Trả lời
Cho hàm số : \(y=\frac{x^2-x+1}{x-1}\) có đồ thị (C)
a. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(\Delta:3x-4y+1=0\)
b. Biện luận theo \(m\ne0\) số tiếp tuyến của (C) mà tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(\Delta_m:x-my+m+1=0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị (C) của hàm số \(y=x^3-3x+2\) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M cắt (C) tại N sao cho \(MN=2\sqrt{6}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm M để tiếp tuyến của y=(2x-1)/(x-1) vuông góc với IM, với I là giao điểm 2 tiệm cận
26/09/2018 | 1 Trả lời
Cho hàm số \(y=\frac{2x-1}{x-1}\) có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tìm trên (C) điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại đó vuông góc với đường thẳng IM
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y=x^3+\left(m-1\right)x^2+m\left(m-3\right)x\left(1\right)\) với m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có cực đại và cực tiểu nằm hai phía đối với trục tung
b) Khi m = 1 hàm số (1) có đồ thị là (C). Tìm tọa độ các điểm M (khác gốc tọa độ O) trên (C) sao cho tiếp tuyến \(\Delta\) của (C) tại M vuông góc với đường thẳng OM
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết phương trình tiếp tuyến \(\Delta\) với đồ thị (C) của hàm số \(y=x^3-x^2+x-1\) biết rằng tiếp tuyến \(\Delta\) tạo với đường thẳng \(d:3x+y-1=0\) một góc \(45^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
![](images/graphics/icon-like2.png)