OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hoạt động 4 trang 25 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Hoạt động 4 trang 25 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1

Cho hàm số y = sin x.

a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.

b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π] bằng cách tính giá trị của sin x với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của sin x với những x âm.

Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; sin x) với x ∈ [– π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π].

c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kì T = 2π, ta được đồ thị của hàm số y = sin x như hình dưới đây.

Từ đồ thị ở Hình 1.14, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số y = sin x.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động 4

Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa hàm số chẵn lẻ

Dựa vào đồ thị để xác định tập giá trị, các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 

Lời giải chi tiết

a) Hàm số y = f(x) = sin x có tập xác định là D = ℝ.

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì – x cũng thuộc tập xác định D.

Ta có: f(– x) = sin (– x) = – sin x = – f(x), ∀ x ∈ D.

Vậy y = sin x là hàm số lẻ.

b) Ta có: sin 0 = 0, \(\sin \frac{\pi }{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}, \)\(\sin \frac{\pi }{2} = 1,\,\sin \frac{{3\pi }}{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\), sin π = 0.

Vì y = sin x là hàm số lẻ nên \(\sin \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) =  - \sin \frac{\pi }{4} =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\), \(\sin \left( { - \frac{\pi }{2}} \right) =  - \sin \frac{\pi }{2} =  - 1\), \(\,\sin \left( { - \frac{{3\pi }}{4}} \right) =  - \sin \frac{{3\pi }}{4} =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\), sin(– π) = – sin π = 0.

Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:

c) Quan sát Hình 1.14, ta thấy đồ thị hàm số y = sin x có:

+) Tập giá trị là [– 1; 1];

+) Đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\,\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) (do đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên mỗi khoảng này) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\,\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\,k \in \) (do đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên mỗi khoảng này). 

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Hoạt động 4 trang 25 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Giải Câu hỏi trang 24 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Luyện tập 3 trang 25 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Luyện tập 4 trang 26 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Vận dụng 1 trang 26 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Hoạt động 5 trang 26 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Luyện tập 5 trang 27 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Vận dụng 2 trang 27 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Hoạt động 6 trang 28 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Luyện tập 6 trang 29 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Hoạt động 7 trang 29 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Luyện tập 7 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải Bài 1.15 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải Bài 1.16 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải Bài 1.17 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải Bài 1.18 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Giải Bài 1.19 trang 30 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT

Bài tập 1.16 trang 17 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.17 trang 17 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.18 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.19 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.20 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.21 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.22 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.23 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Bài tập 1.24 trang 19 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF