Giải bài 5 tr 58 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phối với nhau được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 0,705 thân xám, cánh dài: 0,205 thân đen, cánh cụt: 0,045 thân xám, cánh cụt: 0,045 thân đen, cánh dài
a. Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Cho con đực thân đen, cánh cụt và con cái thân xám, cánh dài ở F2 giao phối với nhau thì kết quả ở F3 sẽ thế nào để xác định được con cái F2 dị hợp tử về 2 cặp gen.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Câu a: Tỉ lệ ruồi ở F2 chứng tỏ có hoán vị gen ở tần số 18%.
Quy ước gen:
B: thân xám, gen b: thân đen
V: cánh dài, gen v: cánh cụt
Ta có sơ đồ lai:
P: \(\frac{BV}{BV} \ \ \ \ \ \times \ \ \ \ \ \frac{bv}{bv} \)
Gp: BV : bv
F1: \(\frac{BV}{bv}\)
GF1: 0,41 BV; 0,09 Bv; 0,09 bV; 0,41 bv; 0,5 BV; 0,5 bv
F2:
(KG):
\(0,205 \dfrac{BV}{BV}; \ 0,045 \dfrac{BV}{Bv}; \ 0,045\dfrac{BV}{bV}; \ 0,205 \dfrac{BV}{bv} \)
\(0,025 \frac{BV}{bv}; \ 0,045 \dfrac{Bv}{bv}; \ 0,045 \dfrac{bV}{bv}; \ 0,025 \dfrac{bv}{bv}\)
(KH):
0,705 thân xám, cánh dài : 0,205 thân đen, cánh cụt
0,045 thân xám, cánh cụt : 0,405 thân đen, cánh dài
Câu b: Ở ruồi giấm, con cái dị hợp thường xảy ra hoán vị gen 18% khi phát sinh giao tử.
Theo đề ra, ta có sơ đồ:
F2: \(\oslash \frac{BV}{bv} \ \ \ \ \ \times \ \ \ \ \ e \tau \frac{bv}{bv} \)
GF2: 0,41 BV; 0,41 bv; 0,09 Bv; 0,09 bV; 1,0 bv
F3:
0,41 (xám, dài); 0,41 (đen, cụt)
0,09 (xám, cụt) : 0,09 (đen, dài)
- Nếu F2 có kiểu gen \(\frac{Bv}{bV}\) thì F3 có tỉ lệ:
0,41 (xám, dài) : 0,41 (đen, dài)
0,09 (xám, cụt) : 0,09 (đen, cụt)
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 31 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 33 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 34 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 36 trang 35 SBT Sinh học 12
Bài tập 37 trang 35 SBT Sinh học 12
Bài tập 38 trang 35 SBT Sinh học 12
-
Nếu 2 gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thì
bởi Mai Vi 27/07/2021
a. chúng sẽ luôn luôn di truyền cùng nhau.
b. tần số sắp xếp lại nhiễm sắc thể sẽ tăng lên.
c. chúng sẽ di truyền cùng nhau khi không xảy ra trao đổi chéo.
d. chúng phân li độc lập với nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ruồi giấm cái kiểu dại giao phối với ruồi giấm đực cánh tiêu giảm sinh ra F1 đồng nhất kiểu dại; ở F2 có 1/4 là đực cánh tiêu giảm. Có thể kết luận thế nào về gen làm cánh tiêu giảm?
bởi Lê Vinh 28/07/2021
a. Trội, trên NST thường.
b. Lặn, trên NST thường.
c. Trội, trên X.
d. Lặn , trên X.
e. Lặn, trên Y.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 28/07/2021
a. 1/2 ruồi có mắt trắng.
b. 3/4 ruồi mắt đỏ, 1/4 ruồi mắt trắng ở cả đực và cái.
c. toàn bộ ruồi đực có mắt trắng.
d. 1/2 số ruồi đực có mắt trắng.
e. mắt trắng chỉ biểu hiện ở ruồi cái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lai ruồi giấm thân vàng thuần chủng với ruồi thân xám thuần chủng người ta thu được kêt quả như sau:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 27/07/2021
Bố mẹ
Đời con
Cái xám x đực vàng
Tất cả xám
Cái vàng x đực xám
Tất cả đực vàng
Tất cả ruồi cái xám
Điều nào dưới đây là đúng?
a. Alen qui định thân xám và alen qui định thân vàng là đồng trội.
b. Alen qui định thân xám là lặn và liên kết với NST X.
c. Alen qui định thân vàng là trội và liên kết với X.
d. Alen qui định thân xám là trội và liên kết với X.
e. Alen qui định thân vàng là lặn và nằm trên NST thường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Lai cây cao hạt tròn với cây thấp hạt dẹt được F1 tất cả đều cây cao hạt tròn. Lai cây F1 với cây thấp hạt dẹt người ta tạo ra được số cây cao hạt tròn và cây thấp hạt dẹt nhiều hơn nhiều so với số lượng cây cao hạt dẹt và cây thấp hạt tròn (cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định). Điều kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng ?
bởi Ngoc Tiên 27/07/2021
A. Các gen qui định chiều cao cây và dạng hạt nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Gen qui định chiều cao và hình dạng hạt nằm trên cùng một NST và chúng liên kết hoàn toàn với nhau.
C. Gen qui định chiều cao và dạng hạt liên kết không hoàn toàn với nhau.
D. Tính trạng cây cao, hạt dẹt là trội.
E. Tính trạng cây thấp, hạt tròn là lặn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử rằng alen b liên kết với giới tính (nằm trên NST X) là lặn và gây chết. Alen này gây chết hợp tử hoặc phôi. Khi thống kê trên số lượng lớn các cặp vợ chồng có vợ dị hợp tử về gen này. Tỷ lệ con trai, con gái của họ sẽ là:
bởi Bảo Lộc 28/07/2021
Con gái Con trai
A. 1 : 1
B. 2 : 0
C. 3 : 1
D. 3 : 2
E. 2 : 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. sau khi xảy ra hiện tượng hoán vị sẽ xuất hiện trở lại hiện tượng liên kết gen.
B. mặc dù có hiện tượng hoán vị gen nhưng xu hướng chủ yếu giữa các gen vẫn là hiện tượng liên kết.
C. hoán vị gen xảy ra trên cơ sở của hiện tượng liên kết gen.
D. A và C đúng.
E. A, B và C đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Làm tăng số biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
B. Giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. Tái tổ hợp lại các gen quý trên các NST khác nhau của cặp tương đồng, tạo thành nhóm gen liên kết.
D. Là cơ sở cho việc lập bản đồ gen.
E. Góp phần làm cho sinh giới đa dạng và phong phú.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách tính tần số hoán vị gen:
bởi Lê Chí Thiện 27/07/2021
f= Tổng số kiểu hình khác bố mẹ x100 Tổng số cá thể trong kết quả của phép lai phân tích A. đúng khi cá thể dị hợp tử đem lại phân tích có kiểu gen với các gen trội không alen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau của của cặp tương đồng.
B. đúng khi cá thể dị hợp tử đem lai phân tích có kiểu gen với các gen trội không alen nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng.
C. đúng cho mọi trường hợp kiểu gen dị hợp tử.
D. Cách tính trên hoàn toàn sai.
E. Cách tính trên chỉ áp dụng cho các trường hợp cơ thể đem lai phân tích không có kiểu gen dị hợp tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
C. Tần số hoán vị gen được sử dụng để thiết lập bản đồ gen.
D. Hoán vị gen làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng
bởi Nguyễn Trà Giang 28/07/2021
A. sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh.
B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.
C. bắt chéo và trao đổi đoạn giữa hai crômatít của cặp NST kép tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.
D. hiện tượng đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự trao đổi chéo xảy ra ở:
bởi Vương Anh Tú 27/07/2021
I. giữa 2 crômatít của cặp NST kép tương đồng.
II. giữa 2 NST kép khác cặp tương đồng.
III. kì đầu của nguyên phân.
IV. kì đầu của giảm phân.
V. kì đầu của lần phân bào giảm phân I.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. I, IV.
B. II, III.
C. II, V.
D. I, V.
E. I, III.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen, tần số hoán vị gen được tính dựa vào
bởi Lê Tấn Thanh 27/07/2021
A. tổng tỉ lệ 2 loại kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị.
B. tổng tỉ lệ giữa một loại kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một loại kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị.
C. tổng tỉ lệ 2 loại kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị.
D. tỉ lệ của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn.
E. tỉ lệ của các cá thể có kiểu hình trội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dựa vào hiện tượng phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
B. Tự thụ phấn hoặc tạp giao.
C. Dựa vào tần số hoán vị gen để suy ra vị trí tương đối của các gen trên NST.
D. Dựa vào đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của gen trên NST.
E. Căn cứ vào kết quả lai phân tích cá thể mang kiểu hình trội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhờ hiện tượng hoán vị gen mà các gen.............(M: alen, N: không alen) nằm trên...............(C: các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, D: các nhiễm sắc thể khác nhau của cặp tương đồng) có điều kiện tổ hợp với nhau trên ..............(K: cùng một kiểu gen, S: cùng một nhiễm sắc thể) tạo thành nhóm gen liên kết.
bởi Nguyễn Thủy 28/07/2021
A. M, C, K.
B. M, C, S.
C. N, C, S .
D. N, C, K.
E. N, D, S.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
B. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa:
bởi Suong dem 28/07/2021
A. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
B. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
D. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý và hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
E. cho phép lập bản đồ gen, giúp rút ngắn thời gian chọn giống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các.........(G: gen, T: tính trạng ) nằm trên.............(M: một nhiễm sắc thể, C: các cặp NST tương đồng khác nhau) phân li cùng với nhau và làm thành.............(L: nhóm gen liên kết, A: nhóm gen alen). Số nhóm này tương ứng với số NST trong............(Gi: giao tử, B: tế bào 2n) của loài đó.
bởi Lê Nhật Minh 27/07/2021
A. T, C, A, Gi.
B. T, C, A, Gi.
C. G, C, L, Gi.
D. G, M, L, Gi.
E. G, M, L, B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời