Giải bài 2 tr 58 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Giải thích cơ sở tế bào học của hoán vị gen. Vì sao tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Giải thích cơ sở tế bào học của hoán vị gen:
- Sự hoán vị gen diễn ra do sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa hai nhiễn sắc tử (cromatit) không phải chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của lần phân vào trogn giảm phân.
- Sự trao đổi chéo nói trên đã tạo ra các loại giao tử mang gen hoán vị có tỉ lệ luôn bằng nhau (trong thì nghiệm trên, tỉ lệ Bv = bV - 0,09), do đó các loại giao tử có gen kiên kết cũng luôn bằng nhau (tỉ lệ BV = bv = 0,41).
- Tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị phản ánh tần số hoán vị gen. Tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị (kết quả thì nghiệm trên cho thấy tần số hoán vị gen là 0,09 + 0,09 = 0,18). Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST. Khoảng cách càng lớn thì tần số hoán vị gen càng lớn. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
- Sự hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi tạo ra sự tổ hợp của các loại gen không tương ứng (không alen) trên NST (ví dụ: Bv, bV). Vì vậy, các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp hay chỉ có một cặp dị hợp thì sự hoán vị gen xảy ra sẽ không có hiệu quả. Do đó, để xác định tần số hoán vị gen người ta thường dùng phép lai phân tích.
- Sở dĩ tần số hoán vị gen không vượt quá 50% vì: Xu hướng liên kết gen là chính. Khi có hoán vị gen thì hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 cromatit khác nguồn gốc ở cặp NST tương đồng. Nghĩa là chỉ đạt tới 50% là tối đa.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 49 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 49 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 31 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 33 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 34 trang 34 SBT Sinh học 12
Bài tập 36 trang 35 SBT Sinh học 12
Bài tập 37 trang 35 SBT Sinh học 12
Bài tập 38 trang 35 SBT Sinh học 12
-
Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; nếu cơ thể đó tự thụ phấn (hoặc tự giao phối) cho đời con 16 tổ hợp hoặc nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỉ lệ đời con 1:1:1:1... có thể suy ra cơ thể dị hợp đó có hiện tượng di truyền
bởi thúy ngọc 28/07/2021
A. độc lập. B. tương tác gen. C. liên kết không hoàn toàn. D. liên kết hoàn toàn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 6.
B. 8.
C. 12.
D. 16.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cặp bố mẹ có kiểu gen: AABbDd x AabbDd. Số loại kiểu hình được tạo ra ở đời con là:
bởi May May 28/07/2021
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với tần số hoán vị là 20% phép lai nào dưới đây sẽ làm xuất hiện hiện tượng đồng tính?
bởi Goc pho 28/07/2021
A. \(\frac{{AB}}{{AB}}\) x \(\frac{{AB}}{{Ab}}\)
B. \(\frac{{AB}}{{ab}}\) x \(\frac{{AB}}{{AB}}\)
C. \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{Ab}}{{Ab}}\)
D. \(\frac{{AB}}{{Ab}}\) x \(\frac{{AB}}{{aB}}\)
E. Tất cả đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Với tần số hoán vị là 20%, phép lai nào dưới đây làm xuất hiện tỉ lệ phân tính 75% : 25%:
bởi lê Phương 28/07/2021
A. \(\frac{{AB}}{{ab}}\) x \(\frac{{AB}}{{aB}}\)
B. \(\frac{{AB}}{{ab}}\) x \(\frac{{AB}}{{Ab}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{aB}}\) x \(\frac{{Ab}}{{ab}}\)
D. \(\frac{{AB}}{{Ab}}\) x \(\frac{{AB}}{{Ab}}\)
E. Tất cả đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ phân tính theo tỉ lệ 25% : 25%: 25%: 25%; với tần số hoán vị 25%?
bởi thuy linh 27/07/2021
A. \(\frac{{AB}}{{ab}}\) x \(\frac{{ab}}{{ab}}\)
B. \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)
C. \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) x \(\frac{{AB}}{{ab}}\)
D. \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{aB}}{{ab}}\)
E. \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) x \(\frac{{ab}}{{ab}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản nói trên thu được F1, cho F1 giao phấn với một cá thể ở F2 thu được kết quả: 51% cao - tròn, 24% thấp - tròn, 24% cao - bầu dục, 1% thấp - bầu dục. Khi 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
bởi Thanh Thanh 28/07/2021
A. F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen\(\frac{{AB}}{{ab}}\), với tần số hoán vị (f) 20%.
B. F1 và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen\(\frac{{Ab}}{{aB}}\), f = 20%.
C. F1 có kiểu gen\(\frac{{AB}}{{ab}}\), và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen\(\frac{{Ab}}{{aB}}\), f = 40%.
D. F1 có kiểu gen\(\frac{{AB}}{{ab}}\), và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen\(\frac{{ab}}{{ab}}\), f = 25%.
E. F1 có kiểu gen\(\frac{{Ab}}{{aB}}\), và cá thể đem lai với F1 có kiểu gen\(\frac{{ab}}{{ab}}\), f = 25%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1) lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn. Giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
bởi Ngoc Son 28/07/2021
A. F1 có kiểu gen \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) và tần số hoán vị gen là 20%.
B. F1 có kiểu gen \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) và tần số hoán vị gen là 40%.
C. F1 có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}\) và tần số hoán vị gen là 20%.
D. F1 có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}\) và tần số hoán vị gen là 40%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cho lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp tử.
B. cho F1 dị hợp tử tạp giao với nhau.
C. quan sát hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong giảm phân.
D. lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn, với tần số hoán vị là 20%, các gen di truyền liên kết. Kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là:
bởi Trần Thị Trang 28/07/2021
A. 25% mình xám, cánh ngắn : 50% mình xám, cánh dài : 25% mình đen, cánh dài.
B. 70% mình xám, cánh dài : 5 % mình xám , cánh ngắn : 5% mình đen, cánh dài : 20 % mình đen , cánh ngắn.
C. 40% mình xám, cánh ngắn : 40% mình đen , cánh dài : 10% mình xám, cánh dài : 10% mình đen , cánh ngắn.
D. 75% mình xám, cánh dài : 25% mình đen , cánh ngắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết các gen di truyền liên kết, mình xám và cánh dài trội. Khi lai giữa 2 bố mẹ ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh ngắn và mình đen, cánh dài, với tần số hoán vị là 18% thì kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là:
bởi Van Dung 28/07/2021
A. 25% mình xám, cánh ngắn: 50% mình xám, cánh dài: 25% mình đen, cánh dài.
B. 70,5% mình xám, cánh dài : 4,5% mình xám , cánh ngắn : 4,5% mình đen, cánh dài : 20,5% mình đen , cánh ngắn.
C. 41% mình xám, cánh ngắn : 41% mình đen , cánh dài : 9% mình xám, cánh dài : 9% mình đen , cánh ngắn.
D. 75% mình xám, cánh dài : 25% mình đen , cánh ngắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở ruồi giấm: gen A quy định tính trạng thân xám, alen a quy định tính trạng thân đen, gen B quy định tính trạng cánh dài, alen b quy định tính trạn cánh ngắn; các gen di truyền liên kết. Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tử, ở FB thu được 41% mình xám, cánh ngắn; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh ngắn. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
bởi Lê Chí Thiện 27/07/2021
A. Ruồi cái F1 có kiểu gen \(\frac{{Ab}}{{aB}}\).
B. Ruồi đực dùng lai phân tích có kiểu gen \(\frac{{ab}}{{ab}}\).
C. Tần số hoán vị được tính bằng tổng tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ.
D. Tần số hoán vị giữa các gen là 18%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở
bởi Việt Long 27/07/2021
A. cơ thể cái.
B. cơ thể đực.
C. cả hai giới.
D. 1 trong 2 giới.
E. cơ thể đực hoặc cái phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố ngoại cảnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện ở thế hệ sau đồng loạt kiểu hình thân cao, chín sớm? Biết H: thân cao, h: thân thấp, E: chín sớm, e: chín muộn và các gen liên kết hoàn toàn.
bởi Minh Tú 28/07/2021
A. \(\frac{{HE}}{{he}}x\frac{{HE}}{{HE}}\)
B. \(\frac{{HE}}{{hE}}x\frac{{HE}}{{HE}}\)
C. \(\frac{{HE}}{{He}}x\frac{{HE}}{{hE}}\)
D. \(\frac{{HE}}{{he}}x\frac{{He}}{{He}}\)
E. \(\frac{{He}}{{He}}x\frac{{HE}}{{hE}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở lúa gen H quy định thân cao, h: thân thấp, E: chín sớm, e: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn. Tỉ lệ 75% thân cao, chín sớm: 25% thân thấp, chín sớm là kết quả của phép lai:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 28/07/2021
A. \(\frac{{He}}{{hE}}x\frac{{he}}{{he}}\)
B. \(\frac{{HE}}{{he}}x\frac{{HE}}{{hE}}\)
C. \(\frac{{He}}{{he}}x\frac{{hE}}{{hE}}\)
D. A và C đúng
E. A, B và C đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\frac{{HE}}{{he}}x\frac{{he}}{{he}}\)
B. \(\frac{{He}}{{he}}x\frac{{hE}}{{hE}}\)
C. \(\frac{{He}}{{hE}}x\frac{{he}}{{he}}\)
D. \(\frac{{HE}}{{he}}x\frac{{HE}}{{hE}}\)
E. Không có trường hợp nào đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\frac{{HE}}{{hE}}x\frac{{hE}}{{hE}}\)
B. \(\frac{{HE}}{{hE}}x\frac{{He}}{{He}}\)
C. \(\frac{{hE}}{{he}}x\frac{{He}}{{he}}\)
D. \(\frac{{HE}}{{He}}x\frac{{hE}}{{hE}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\frac{{AB}}{{Ab}}\) x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)
B. \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) x \(\frac{{Ab}}{{Ab}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{aB}}\) x \(\frac{{aB}}{{ab}}\)
D. Chỉ có B và C đúng
E. Cả A, B, C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời