Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương Thành phần hoá học của tế bào Bài 5: Protêin giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 25 SGK Sinh học 10
Nêu các bậc cấu trúc của protein?
-
Bài tập 2 trang 25 SGK Sinh học 10
Nêu một vài loại protein tế bào người và cho biết các chức năng của chúng?
-
Bài tập 3 trang 25 SGK Sinh học 10
Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
-
Bài tập 12 trang 28 SBT Sinh học 10
a) Đây là mô hình cấu trúc của axit amin.
Hãy điền tên các thành phần cấu trúc nên axit amin lên hình vẽ. Các axit amin khác nhau ở thành phần nào?
b) Dựa vào sơ đồ cấu trúc trên hãy biểu diễn sự hình thành mối liên kết peptit giữa các axit amin.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 13 trang 28 SBT Sinh học 10
Prôtêin trong tự nhiên có những bậc cấu trúc nào? Bậc cấu trúc nào quyết định đến cấu trúc không gian của nó?
-
Bài tập 14 trang 29 SBT Sinh học 10
Hoàn chỉnh bảng sau:
Loại prôtêin
Chức năng
Ví dụ
Prôtêin cấu trúc
Prôtêin enzim
Prôtêin hoocmôn
Prôtêin dự trữ
Prôtêin vận chuyển
Prôtêin thụ thể
Prôtêin co dãn
Prôtêin bảo vệ
-
Bài tập 4 trang 33 SBT Sinh học 10
Protein có nhiều bậc cấu trúc (bậc 1, 2, 3, 4). Bậc cấu trúc nào dễ bị thay đổi, vì sao? Cấu trúc nhiều bậc của protein có ý nghĩa gì?
-
Bài tập 5 trang 33 SBT Sinh học 10
Trong cấu trúc bậc 1 của protein xảy ra đột biến mất 1 axit amin nào đó có dẫn tới sự thay đổi hoạt tính của protein hay không?
-
Bài tập 6 trang 33 SBT Sinh học 10
Mô tả cấu trúc của hemoglobin và chỉ ra những điểm cấu tạo phù hợp với chức năng?
-
Bài tập 7 trang 33 SBT Sinh học 10
Vẽ sơ đồ cấu trúc của một axit amin. Các axit amin giống và khác nhau như thế nào? Thành phần nào trong cấu trúc của protein quyết định tính chất lí hóa và hoạt tính của protein?
-
Bài tập 15 trang 34 SBT Sinh học 10
Tại sao có người không uống được sữa?
-
Bài tập 17 trang 34 SBT Sinh học 10
Viết công thức tổng quát của axit amin? Phân biệt các thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit, protein?
-
Bài tập 18 trang 34 SBT Sinh học 10
Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử protein? Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc protein?
-
Bài tập 19 trang 34 SBT Sinh học 10
Hoàn thành bảng sau:
Protein
Vai trò
Có ở
Kêratin
Là vật liệu cấu tạo
Catalaza
Xúc tác phân giải H2O2
Insulin
Điều hòa hàm lượng glucozo trong máu
Actin, miozin
Co cơ
Hemoglobin
Chuyên chở O2 và CO2
Kháng thể, interferon
Bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh
-
Bài tập 20 trang 35 SBT Sinh học 10
Tại sao một số vi sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100oC mà protein của chúng lại không bị hư hỏng?
-
Bài tập 21 trang 35 SBT Sinh học 10
Tại sao khi đun sôi nước lọc cua (canh cua) thì protein của cua lại đông thành từng mảng?
-
Bài tập 28 trang 35 SBT Sinh học 10
Một chuỗi polipeptit có 200 axit amin, xác định số nucleotit trên phân tử mARN mã hóa chuỗi polipeptit?
-
Bài tập 25 trang 40 SBT Sinh học 10
Phân tử nào có chức năng đa dạng nhất?
A. ADN.
B. Prôtêin.
C. Cacbohiđrat.
D. Lipit.
-
Bài tập 27 trang 41 SBT Sinh học 10
Liên kết peptit nằm trong cấu trúc của loại phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. Prôtêin.
C. Cacbohiđrat.
D. Lipit
-
Bài tập 28 trang 41 SBT Sinh học 10
Cấu trúc không gian bậc 2 của prôtêin được giữ vững nhờ
A. liên kết peptit.
B. liên kết hiđrô.
C. liên kết đisunphua.
D. liên kết cộng hoá trị.
-
Bài tập 30 trang 41 SBT Sinh học 10
Trong phân tử prôtêin, chuỗi pôlipeptit có chiều
A. bắt đầu bằng nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl.
B. bắt đầu bằng nhóm cacbôxyl và kết thúc bằng nhóm amin.
C. bắt đấu bằng gốc R và kết thúc bằng nhóm amin.
D. bắt đầu bằng nhóm amin kết thúc bằng nhóm amin.
-
Bài tập 31 trang 42 SBT Sinh học 10
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây?
A. ADN.
B. Prôtêin.
C. Xenlulôzơ.
D. Mỡ.
-
Bài tập 32 trang 42 SBT Sinh học 10
Chức năng không có ở prôtêin là
A. cấu trúc.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất,
C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
D. truyền đạt thông tin di truyền.
-
Bài tập 33 trang 42 SBT Sinh học 10
Khi các liên kết hiđrô trong phân tử prôtêin bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của prôtêin ít bị ảnh hưởng nhất là
A. bậc 1.
B. bậc 2.
C. bậc 3.
D. bậc 4
-
Bài tập 34 trang 42 SBT Sinh học 10
Chiều xoắn của mạch pôlipeptit trong cấu trúc bậc 2 của đa số prôtêin
A. ngược chiều kim đồng hồ.
B. thuận chiều kim đồng hồ.
C. từ phải sang trái.
D. cả B và C
-
Bài tập 36 trang 43 SBT Sinh học 10
Liên kết hiđrô có mặt trong các phân tử
A. ADN.
B. Prôtêin.
C. H2O.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 1 trang 35 SGK Sinh học 10 NC
Viết công thức tổng quát của axit amin? Phân biệt các thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit và prôtêin?
-
Bài tập 2 trang 35 SGK Sinh học 10 NC
Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin? Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin?
-
Bài tập 3 trang 35 SGK Sinh học 10 NC
Chọn câu đúng. Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
a) Nhóm amin của các axit amin.
b) Nhóm R- của các axit amin.
c) Liên kết peptit.
d) Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
-
Bài tập 4 trang 35 SGK Sinh học 10 NC
Chọn câu đúng. Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi:
a) Liên kết phân cực của các phân tử nước.
b) Nhiệt độ cao.
c) Sự có mặt của khí 02.
d) Sự có mặt của khí C02.