Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương 3 Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 128 SGK Sinh học 10
Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?
-
Bài tập 2 trang 128 SGK Sinh học 10
Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?
-
Bài tập 3 trang 128 SGK Sinh học 10
Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
-
Bài tập 14 trang 173 SBT Sinh học 10
Thế nào là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) do HIV gây ra?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 28 trang 176 SBT Sinh học 10
Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
-
Bài tập 29 trang 177 SBT Sinh học 10
Miễn dịch là gì? Miễn dịch được chia làm mấy loại?
-
Bài tập 30 trang 177 SBT Sinh học 10
Thế nào là miễn dịch tự nhiên?
-
Bài tập 31 trang 177 SBT Sinh học 10
Khi dẫm phải cái đinh bẩn, chỗ vết thương bị viêm. Đó có phải là miễn dịch tự nhiên không?
-
Bài tập 32 trang 177 SBT Sinh học 10
Đôi khi trâu, bò liếm vết thương làm cho nó chóng lành, có thể coi là một hình thức của miễn dịch tự nhiên không?
-
Bài tập 33 trang 178 SBT Sinh học 10
Thực vật và côn trùng có khả năng miễn dịch không?
-
Bài tập 34 trang 178 SBT Sinh học 10
Trong cơ thể của chúng ta chứa rất nhiều các vi sinh vật, chúng có lợi ích gì? Đó có phải là một hình thức của miễn dịch tự nhiên không?
-
Bài tập 35 trang 178 SBT Sinh học 10
Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt vi sinh vật như thế nào?
-
Bài tập 36 trang 179 SBT Sinh học 10
Thế nào là miễn dịch đặc hiệu? Miễn dịch đặc hiệu được chia làm mấy loại?
-
Bài tập 37 trang 179 SBT Sinh học 10
Hãy nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch?
-
Bài tập 38 trang 179 SBT Sinh học 10
Chức năng chính của miễn dịch đặc hiệu là gì?
-
Bài tập 39 trang 180 SBT Sinh học 10
Tại sao lại phải tiêm chủng?
-
Bài tập 40 trang 180 SBT Sinh học 10
Thế nào là tiêm chủng mở rộng, lợi ích của nó là gì?
-
Bài tập 41 trang 180 SBT Sinh học 10
Bệnh đậu mùa và bệnh bại liệt đều đã được thanh toán ở Việt Nam, nhưng tại sao trong chương trình tiêm chủng mở rộng không có vacxin đậu mùa, nhưng vẫn có vacxin bại liệt?
-
Bài tập 1 trang 180 SBT Sinh học 10
Nước mắt trào ra rửa trôi bụi bặm và vi sinh vật ra khỏi mắt là thuộc miễn dịch nào?
-
Bài tập 2 trang 180 SBT Sinh học 10
Axit HCl trong dạ dày có thể ức chế hoặc giết vi khuẩn xâm nhập. Đây là loại miễn dịch nào?
-
Bài tập 3 trang 180 SBT Sinh học 10
Kháng nguyên là chất lạ có khả năng kích thích cơ thể tạo kháng thể tương ứng là thuộc miễn dịch nào?
-
Bài tập 4-TL trang 181 SBT Sinh học 10
Kháng thể là prôtêin có trong huyết thanh và trong các dịch khác của cơ thể. Kháng thể có vai trò gì?
-
Bài tập 5 trang 181 SBT Sinh học 10
Phản ứng kháng nguyên - kháng thể là phản ứng đặc hiệu theo nguyên tắc nào?
-
Bài tập 26 trang 186 SBT Sinh học 10
Một chất lạ khi đưa vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch được gọi là
A. Paratop.
B. Chất sinh miễn dịch (kháng nguyên).
C. Kháng thể.
D. Hapten.
-
Bài tập 28 trang 186 SBT Sinh học 10
Phần nằm trên kháng thể gắn đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là
A. Êpitôp.
B. Paratop.
C. Hapten.
D. Quyết định kháng nguyên.
-
Bài tập 29 trang 186 SBT Sinh học 10
Tế bào nào sau đây là tế bào thực sự tạo kháng thể?
A. Tế bào T.
B. Tế bào plasma (biệt hoá từ tế bào B).
C. Đại thực bào.
D. Bạch cầu đơn nhân.
-
Bài tập 41 trang 189 SBT Sinh học 10
Khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh gọi là
A. Sự đề kháng.
B. Sự chống đỡ.
C. Miễn dịch.
D. Sự kiểm soát.
-
Bài tập 42 trang 189 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu)?
A. Là miễn dịch mang tính bẩm sinh.
B. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch.
C. Bao gồm nhiều hàng rào ngăn chặn tác nhân gây bệnh vào cơ thể.
D. Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên.
-
Bài tập 43 trang 189 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch đặc hiệu?
A. Là miễn dịch tiếp thu được khi tiếp xúc với kháng nguyên.
B. Bao gồm miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.
C. Cơ chế miễn dịch chỉ được hình thành sau khi tiếp xúc với kháng nguyên.
D. Không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên.
-
Bài tập 44 trang 189 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch tế bào?
A. Là miễn dịch, trong đó tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt.
B. Tế bào T độc tiếp cận các tế bào có kháng nguyên lạ (tế bào ung thư, tế bào nhiễm virut), tiết ra prôtêin độc để tiêu diệt.
C. Virut kí sinh nội bào nên dễ thoát khỏi sự tấn công của kháng thể, vì vậy ở bệnh do virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng.
D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật.
-
Bài tập 45 trang 190 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch thể dịch?
A. Kháng thể được hình thành để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên.
B. Mỗi loại kháng nguyên chỉ kích thích cơ thể tạo ra một loại kháng thể cho riêng nó.
C. Có bao nhiêu loại kháng nguyên xâm nhập thì sẽ có bấy nhiêu loại kháng thể được hình thành.
D. Một kháng thể được hình thành có thể chống lại nhiều loại kháng nguyên xâm nhập.
-
Bài tập 46 trang 190 SBT Sinh học 10
Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch thể dịch?
A. Linh trưởng.
B. Chim
C. Côn trùng.
D. Cá.
-
Bài tập 47 trang 190 SBT Sinh học 10
Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch đặc hiệu?
A. Khỉ.
B. Chim.
C. Ếch.
D. Thực vật.
-
Bài tập 48 trang 190 SBT Sinh học 10
Loại sinh vật nào sau đây có miễn dịch tự nhiên?
A. Cá, Ếch.
B. Côn trùng.
C. Thực vật
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 49 trang 190 SBT Sinh học 10
Loại sinh vật nào sau đây vừa có miễn dịch tự nhiên, vừa có miễn dịch đặc hiệu?
A. Linh trưởng.
B. Chim.
C. Cá, ếch.
D. Cả A, B và C
-
Bài tập 50 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đứng (Đ) hoặc sai (S):
Các bệnh cúm, SARS lây qua đường hô hấp do hít phải các giọt tiết bắn ra khi người bệnh thở, ho hoặc hắt hơi?
-
Bài tập 51 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đứng (Đ) hoặc sai (S):
HIV có thể truyền qua côn trùng?
-
Bài tập 52 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Bệnh dại có thể truyền qua vết cắn, cào của chó, mèo bị dại?
-
Bài tập 53 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Bệnh viêm gan B có thể truyền qua quan hệ tình dục?
-
Bài tập 54 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Viêm gan A có thể truyền qua đuờng tiêu hoá?
-
Bài tập 55 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Lizôzim phân huỷ thành tế bào vi khuẩn là thuộc miễn dịch đặc hiệu?
-
Bài tập 56 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Đại thực bào bắt lấy và tiêu hoá vi khuẩn là thuộc miễn dịch tự nhiên?
-
Bài tập 57 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Bạch cầu trung tính tiêu diệt vi khuẩn theo cơ chế thực bào là thuộc miễn dịch đặc hiệu?
-
Bài tập 58 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Da và niêm mạc ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào cơ thể là thuộc miễn dịch tự nhiên?
-
Bài tập 59 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Khi bị sốt, nhiệt độ tăng sẽ làm tăng phản ứng enzim phân huỷ tác nhân gây bệnh là thuộc miễn dịch đặc hiệu?
-
Bài tập 60 trang 191 SBT Sinh học 10
Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S):
Mỗi lần hắt hơi là một dịp đẩy các vi sinh vật xâm nhập ra khỏi cơ thể. Đây là một dạng của miễn dịch tự nhiên?
-
Bài tập 1 trang 1547 SGK Sinh học 10 NC
Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vì sao?
-
Bài tập 2 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh?
-
Bài tập 3 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Tại sao người ta nói hiện nay các bệnh truyền nhiễm khó có thể lây lan thành dịch lớn (trừ những bệnh dịch do virut gây ra)?
-
Bài tập 4 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Thế nào là miễn dịch? Các loại miễn dịch. Vai trò của miễn dịch?
-
Bài tập 5 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Thế nào là intefêron? Nêu tính chất và vai trò của intefêron?