Giải bài 46 tr 190 sách BT Sinh lớp 10
Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch thể dịch?
A. Linh trưởng.
B. Chim
C. Côn trùng.
D. Cá.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 46
Côn trùng không có miễn dịch thể dịch.
⇒ Đáp án: C
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 44 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 45 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 47 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 48 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 49 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 50 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 51 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 52 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 53 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 54 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 55 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 56 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 57 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 58 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 59 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 60 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 1547 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
-
a. Có sự tham gia của kháng thể do tế bào lympho T tiết ra.
b. Có sự tham gia của kháng nguyên do tế bào lympho T tiết ra.
c. Có sự tham gia của kháng thể do tế bào lympho B tiết ra.
d. Có sự tham gia của kháng nguyên do tế bào lympho B tiết ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Miễn dịch tế bào
b. Miễn dịch thể dịch
c. Miễn dịch tập nhiễm
d. Miễn dịch không đặc hiệu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Miễn dịch tế bào là miễn dịch
bởi Thùy Trang 09/02/2021
a. Của tế bào.
b. Mang tính bẩm sinh.
c. Sản xuất ra kháng thể.
d. Có sự tham gia của tế bào T độc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Vì virut HIV tấn công trực tiếp vào tế bào lympho B, cản trở quá trình hình thành kháng thể.
b. Vì virut HIV tấn công trực tiếp bào tế bào lympho T, là tế bào chính trong quá trình miễn dịch tế bào.
c. Vì virut HIV phá hủy các kháng thể do cơ thể tạo ra.
d. Vì virut HIV phá hủy cả tế bào lympho B và lympho T, là 2 loại tế bào chính trong miễn dịch đặc hiệu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về sự khác biệt giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu:
bởi Bánh Mì 09/02/2021
a. Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi sự tiếp xúc với kháng nguyên, miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập cơ thể.
b. Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, miễn dịch đặc hiệu hình thành khi có sự tiếp xúc kháng nguyên.
c. Miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu đều được hình thành cùng lúc, tuy nhiên, miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn trong việc giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh.
d. Miễn dịch không đặc hiệu hình thành trước, có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa được hình thành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I - Có bản chất là protein, khối lượng phân tử lớn.
II - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao.
III – Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào.
IV – Do tế bào lympho B tiết ra, cùng với kháng thể
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. IFN có tác dụng như kháng thể, chống lại sự xâm nhập của virut.
b. IFN kích thích sự gia tăng về số lượng của một loạt các tế bào miễn dịch.
c. IFN ngăn cản virut tiếp cận bề mặt tế bào vật chủ kí sinh bằng cách bám vào các thụ thể trên bề mặt tế bào.
d. IFN có bản chất là protein độc, phá hủy các tế bào nhiễm virut.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Giai đoạn hấp phụ.
b) Giai đoạn xâm nhập
c) Giai đoạn tổng hợp
d) Giai đoạn lắp ráp
e) Giai đoạn phóng thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời