Giải bài 44 tr 189 sách BT Sinh lớp 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch tế bào?
A. Là miễn dịch, trong đó tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt.
B. Tế bào T độc tiếp cận các tế bào có kháng nguyên lạ (tế bào ung thư, tế bào nhiễm virut), tiết ra prôtêin độc để tiêu diệt.
C. Virut kí sinh nội bào nên dễ thoát khỏi sự tấn công của kháng thể, vì vậy ở bệnh do virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng.
D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 44
Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật là sai.
⇒ Đáp án: D
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 42 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 43 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 45 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 46 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 47 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 48 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 49 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 50 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 51 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 52 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 53 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 54 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 55 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 56 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 57 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 58 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 59 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 60 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 1547 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
-
Cho các yếu tố sau: Để gây bệnh, tác nhân gây bệnh cần thỏa mãn mấy điều kiện?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 09/02/2021
1 – Độc lực
2 – Số lượng nhiễm đủ lớn
3 – Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ
4 - Con đường xâm nhập thích hợp
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bệnh truyền nhiễm có hai phương thức lan truyền là:
bởi Trieu Tien 08/02/2021
a. Truyền thẳng; truyền chéo
b. Truyền ngang; truyền dọc
c. Truyền thẳng; truyền ngang
d. Truyền ngang; truyền chéo
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
b. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa
c. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục
d. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bệnh kiết lị là một bệnh truyền nhiễm do trùng kiết lị gây nên, nhưng vì sao chúng ta vẫn có thể tiếp xúc, nói chuyện với người bị kiết lị nhưng không bị nhiễm?
bởi Lê Văn Duyệt 09/02/2021
a. Vì mầm bệnh không đủ động lực
b. Vì số lượng trùng kiết lị trong môi trường không đủ lớn.
c. Vì trùng kiết lị chưa thể vượt qua được hàng rào miễn dịch của cơ thể.
d. Vì trùng kiết lị lây truyền qua đường tiêu hóa, nên tiếp xúc, nói chuyện sẽ không lây bệnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Bệnh nào là bệnh truyền nhiễm:
bởi Hồng Hạnh 09/02/2021
a. Ngộ độc thực phẩm
b. Đau dạ dày
c. Kiết lị
d. Viêm ruột thừa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Tiêm vacxin phòng bệnh.
b. Giữ vệ sinh và nhân và môi trường.
c. Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
d. Cả A, B và C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong các biện pháp phòng tránh bệnh lây nhiễm là tiêm vacxin, vacxin có bản chất là:
bởi Nguyễn Hoài Thương 09/02/2021
a. Kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh
b. Tế bào lympho B có khả năng tiết kháng thể
c. Mầm bệnh hay những thành phần tương tự mầm bệnh đã được làm giảm độc lực hay hoạt tính
d. Tế bào lympho T
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Vacxin giúp làm tăng cường hệ miễn dịch bẩm sinh của cơ thể
b. Vacxin giúp giúp cơ thể làm quen mầm bệnh, hình thành trí nhớ miễn dịch.
c. Vacxin bổ sung thêm lượng kháng thể cho cơ thể.
d. Vacxin bổ sung thêm lượng tế bào lympho B cho hệ miễn dịch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời