Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 5 Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1 trang 109 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, hãy:
- Xác định vị trí châu Á trên bản đồ.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
Hình 1. Bản đồ tự nhiên châu Á
-
Câu hỏi mục 2a trang 111 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin ở hình a và quan sát hình 1, hãy:
- Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình của châu Á.
- Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Hình 1. Bản đồ tự nhiên châu Á
-
Câu hỏi 1 trang 111 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Xác định trên hình 1, vị trí phân bố một số loại khoáng sản chính ở châu Á.
Hình 1. Bản đồ tự nhiên châu Á
-
Câu hỏi 2 trang 111 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin ở mục b, cho biết tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á.
- VIDEOYOMEDIA
-
Câu hỏi mục 2c trang 112 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin ở mục c và hình 2, hãy:
- Nêu đặc điểm khí hậu châu Á.
- Xác định phạm vi của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
- Nêu ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Hình 2. Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Á
-
Câu hỏi mục 2d trang 112 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trong mục d và các hình 3, 4 hãy:
- Trình bày đặc điểm sông, hồ của châu Á.
- Kể tên một số sông lớn ở châu Á và nêu ý nghĩa của chúng đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự nhiên.
Hình 3. Sông Mê Công
Hình 4. Hồ Bai-can
-
Câu hỏi mục 2e trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục e hãy:
- Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Á.
- Nêu vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
Hình 5. Rừng mưa nhiệt đới ở Thái Lan
-
Luyện tập trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á và ý nghĩa của đặc điểm đó với bảo vệ tự nhiên.
-
Vận dụng trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu và trình bày về kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta. Khí hậu gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em?
-
Giải bài 1 trang 18 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
a)
Phần đất liền của châu Á nằm
A. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông.
B. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông.
C. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.
D. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.
b)
Theo chiều bắc – nam, châu Á kéo dài khoảng
A. 9 200 km.
B. 8 000 km.
C. 8 500 km.
D. 9 500 km.
c)
Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương.
d)
Phần đất liền châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?
A. Châu Âu và Châu Phi. C. Châu Âu và châu Mỹ.
B. Châu Đại Dương và châu Phi.
C. Châu Âu và châu Mỹ.
D. Châu Mỹ và châu Đại Dương.
e)
Những khu vực có khí hậu nhiệt đới là
A. toàn bộ Đông Nam Á và Nam Á.
B. phần lục địa Đông Nam Á (trừ bán đảo Mã Lai), Nam Á và phía nam Tây Á.
C. phần lục địa của Đông Nam Á và toàn bộ Nam Á.
D. phần lục địa của Đông Nam Á và phần đông của Nam Á.
g)
Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là
A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.
B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích.
C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.
D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
h)
Các khu vực có mạng lưới sông dày ở châu Á là
A. Bắc Á, Nam Á, Tây Á.
B. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á.
C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
D. Đông Nam Á, Tây Á, Trung Á.
-
Giải bài 2 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
So sánh sự khác biệt về vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ giữa châu âu và châu Á bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
Yếu tố
Châu Âu
Châu Á
Vị trí địa lí
Hình dạng lãnh thổ
-
Giải bài 3 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài 4 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 1 trang 110 SGK và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
-
Giải bài 5 trang 20 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép các ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài 6 trang 20 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
-
Giải bài 7 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây để thấy được sự phân bố, đặc điểm khí hậu gió mà và khí hậu lục địa ở châu Á.
-
Giải bài 8 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á đối với sản xuất nông nghiệp.
-
Giải bài 9 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Cho biết tên các sông lớn ở khu vực châu Á bằng các hoàn thiện bảng theo mẫu dưới đây.
-
Giải bài 10 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Sắp xếp các cụm từ sau vào ba ô sao cho phù hợp.
(1) rừng lá rộng cận nhiệt
(2) vùng Xi-bia
(3) rêu và địa y
(4) loài di cư
(5) khí hậu khô hạn
(6) rừng mưa nhiệt đới
(7) dải hẹp phía bắc châu lục
(8) không có cây thân gỗ
(9) đông nam Trung Quốc, quần đảo Nhật Bản
(10) rừng lá kim
-
Giải bài 11 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Những nguyên nhân nào dẫn tới việc giảm diện tích rừng và đa dạng sinh học ở châu Á?
-
Giải bài 12 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu thông tin và đề xuất một số biện pháp bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
-
Giải bài 13 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Cho biết ý nghĩa của các đặc điểm tự nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. Gợi ý:
-
Giải bài 14 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu và nêu một số đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
-
Giải bài 15 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em?