OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Câu hỏi mục 2e trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2e trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức

Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục e hãy:

- Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Á.

- Nêu vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.

Hình 5. Rừng mưa nhiệt đới ở Thái Lan

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi trang 114

Phương pháp giải

Đọc thông tin mục e (Đới thiên nhiên) và quan sát hình 5.

Lời giải chi tiết

Đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Á (3 đới thiên nhiên):

- Đới lạnh:

+ Có khí hậu cực và cận cực, lạnh giá khắc nghiệt.

+  Phân bố ở 1 dải hẹp phía bắc.

+ Nghèo thành phần loài: thực vật chủ yếu là rêu, địa y, không có thân gỗ và các động vật chịu lạnh hoặc di cư.

- Đới ôn hòa:

+ Diện tích rất rộng, có sự phân hóa bắc - nam, đông - tây.

+ Vùng Xi-bia rộng lớn ở phía bắc: khí hậu ôn đới lục địa lạnh, khô về mùa đông. Rừng lá kim phát triển mạnh trên đất pốt dôn. Hệ động vật tương đối phong thú.

+ Phía đông, đông nam Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản: khí hậu cận nhiệt gió mùa. Có nhiều loài cây gỗ và động vật quý.

+ Các khu vực nằm sâu trong lục địa: khí hậu khô hạn khắc nghiệt, hình hành các thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc.

- Đới nóng:

+ Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo.

+ Thảm thực vật điển hình là rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa phân bố ở Đông Nam Á, Nam Á.

+ Rừng nhiệt đới có thành phần loài đa dạng, gỗ tốt và động vật quý hiếm.

- Vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á

+ Phần lớn rừng, thảo nguyên ở châu Á đã bị con người khai phá chuyển thành đất nông nghiệp, công nghiệp, khu dân cư, khu công nghiệp.

+ Rừng tự nhiên còn lại rất ít, nhiều loài thực, động vật bị suy giảm nghiêm trọng.

=> Việc bảo vệ, khôi phục lại rừng là vấn đề rất quan trọng ở các quốc gia châu Á.

-- Mod Lịch sử và Địa lí 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Câu hỏi mục 2e trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Câu hỏi mục 2c trang 112 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Câu hỏi mục 2d trang 112 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng trang 114 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1 trang 18 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 2 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 3 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 4 trang 19 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 5 trang 20 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 6 trang 20 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 7 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 8 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 9 trang 21 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 10 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 11 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 12 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 13 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 14 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 15 trang 22 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT

NONE
OFF