Bài tập Thảo luận 1 trang 112 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Chủ trương của Đảng được đề ra tại các hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1939 và lần thứ 8 (5/1941) như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939.
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì, xác định:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ở Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Khẩu hiệu:
- Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ, phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng.
- Thay khẩu hiệu thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.
- Mặt trận: thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì, xác định:
- Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
- Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941. Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: khẳng định là giải phóng dân tộc.
- Khẩu hiệu: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng.
- Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Mặt trận: Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương. Thay tên các Hội phản đế thành hội Cứu quốc, giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào, Campuchia.
- Hình thái khởi nghĩa: đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
- Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang: là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân.
- Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941. Hội nghị xác định:
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 104 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 2 trang 112 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 3 trang 112 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 1 trang 117 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 2 trang 117 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 1 trang 119 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập Thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 1 trang 120 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 2 trang 120 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 3 trang 120 SGK Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 1 trang 83 SBT Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 3 trang 87 SBT Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 4 trang 88 SBT Lịch sử 12 Bài 16
Bài tập 5 trang 89 SBT Lịch sử 12 Bài 16
-
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. phản động thuộc địa và tay sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự nhau giữa phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam từ năm 1939 đến trước ngày 9-3-1945 với trước đó?
bởi Vũ Hải Yến 05/05/2021
A. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
B. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt ra cấp thiết
C. Chống lại nền thống trị của đế quốc phát xít Pháp - Nhật
D. Có sự liên kết với quốc tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đánh đổ đế quốc, phát xít xâm lược giành độc lập dân tộc
B. Đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ
C. Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa cải thiện dân sinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nổi bật nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào tháng 6-1940 có ảnh hưởng tới Việt Nam là?
bởi Mai Thuy 06/05/2021
A. Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam.
B. Nhật đánh chiếm Trung Quốc.
C. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.
D. Quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải thích tai sao khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp lại thi hành chính sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa?
bởi khanh nguyen 05/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do khiến phát xít Nhật không đảo chính Pháp ngay từ khi mới vào Đông Dương?
bởi Nguyen Ngoc 06/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do buộc thực dân Pháp phải đồng ý bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương?
bởi Thanh Truc 06/05/2021
A. Quân Pháp ở Đông Dương không đủ khả năng để chống lại Nhật
B. Pháp muốn giữ thế hòa hoãn tạm thời để chờ cơ hội phản công
C. Nước Pháp đã bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ Đờ- gôn phải lưu vong
D. Do phe Trục đang chiếm ưu thế trên thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp sau khi nhảy vào Đông Dương (9.1940)?
bởi Lê Minh Trí 06/05/2021
A. Nhật chưa thể đánh bại hoàn toàn Pháp.
B. Nhật không muốn làm xáo trộn tình hình Đông Dương.
C. Nhật muốn dùng nó để phục vụ cho các hoạt động vơ vét, bóc lột.
D. Nhật muốn hoà hoãn với Pháp ở Đông Dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy nêu mục đích của Nhật Bản khi đẩy mạnh tuyên truyền về thuyết Đại Đông Á vào trong nhân dân Đông Dương?
bởi Mai Bảo Khánh 06/05/2021
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, truyền bá văn hóa Nhật Bản - Việt Nam.
B. Để nhân dân Đông Dương hiểu và tích cực hợp tác với quân đội Nhật Bản trong cuộc đấu tranh thủ tiêu nền thống trị của Pháp ở đây
C. Lừa bịp nhân dân Đông Dương và dọn đường cho việc hất cẳng Pháp sau này
D. Nhằm tạo ra một áp lực chính trị - xã hội để buộc Pháp phải phục tùng mọi ý đồ cai trị của Nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách bóc lột của Pháp - Nhật đã dẫn đến hậu quả gì cho Việt Nam từ cuối năm 1944 – đầu năm 1945, ?
bởi Hương Lan 06/05/2021
A. Khủng hoảng kinh tế
B. 2 triệu người dân Việt Nam chết đói
C. Cách mạng bùng nổ trong cả nước
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
B. Chiến tranh Pháp - Nhật bùng nổ
C. Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương
D. Pháp thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhanh chóng câu kết với phát xít Nhật, để cùng bóc lột nhân dân Việt Nam.
B. Ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ phản công quân Nhật.
C. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng.
D. Ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào tháng 9-1940, sự kiện lịch sử gì quan trọng đã diễn ra ở Đông Dương?
bởi Nguyễn Phương Khanh 06/05/2021
A. Phát xít Nhật vào Đông Dương
B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương
D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách nào mà phát xít Nhật đã thi hành ở Việt Nam trong những năm 1940 - 1945?
bởi Sam sung 06/05/2021
A. Đầu tư vào các ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự, buộc Pháp phải cung cấp các nguyên liệu như than sắt, cao su cho chúng với giá rẻ.
B. Thực hiện chính sách Tổng động viên, vơ vét tiền, của, con người phục vụ cho cuộc chiến tranh phát xít
C. Thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, vơ vét tiền của, tài nguyên của đất nước ta phục vụ cho chiến tranh đế quốc
D. Thực hiện chính sách “Kinh tế thời chiến”, ban hành lệnh Tổng động viên, bắt lính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách kinh tế Pháp dùng để huy động tối đa tiềm lực của Đông Dương cho cuộc chiến tranh đế quốc?
bởi Mai Đào 06/05/2021
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nói sau thể hiện điều gì trong cách mạng tháng Tám?
bởi Hoa Lan 06/05/2021
“Hỡi quân dân toàn quốc!... phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật tan rã trên khắp các mặt trận. Kẻ thù của chúng ta bị ngã gục”…
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giải phóng dân tộc.
B. Dân chủ nhân dân.
C. Dân chủ tư sản kiểu cũ.
D. Dân chủ tư sản kiểu mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng là?
bởi Lê Văn Duyệt 06/05/2021
A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất
B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa hợp pháp
C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh bảo về chủ quyền lãnh thổ hiện nay?
bởi Nguyễn Thị Trang 05/05/2021
A. phân hóa, cô lập kẻ thù, chớp thời cơ linh hoạt.
B. tăng cường quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. nhạy bén trước tình hình thế giới, đề ra chủ trương phù hợp.
D. xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946 - 1949) ở Trung Quốc?
bởi Anh Tuyet 06/05/2021
A. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.
B. Diễn ra ở các thành thị và nông thôn.
C. Không phải một cuộc cách mạng bạo lực.
D. Đã lật đổ được chế độ phong kiến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò của lực lượng vũ trang trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
bởi Tuấn Tú 06/05/2021
A. Nòng cốt, quyết định thắng lợi.
B. Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị.
C. Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi.
D. Đông đảo, quyết định thắng lợi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung không phải của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta“?
bởi Trần Bảo Việt 05/05/2021
A. Khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
B. Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa.
C. Xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân ta
D. Nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Pháp – Nhật.
B. Đế quốc phát xít Pháp – Nhật và chế độ phong kiến.
C. Chế độ phong kiến
D. Phát xít Nhật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung phản ánh nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
bởi Bánh Mì 06/05/2021
A. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tản về các vùng nông thôn.
B. Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nông thôn và thành thị.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn để bao vây rồi tiến vào thành thị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Trung ương rồi tiến về các địa phương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nổ ra ở thành thị rồi lan về nông thôn
B. Nổ ra ở nông thôn rồi tiến về thành thị
C. Nổ ra và thành thắng lợi ở thành thị
D. Kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do nào trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, các quốc gia không giành được độc lập hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp?
bởi Cam Ngan 05/05/2021
A. Không đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. Không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
C. Không có phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. Không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là lí do trong cùng một khoảng thời gian thuận lợi nhưng chỉ có 3 nước Indonexia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
bởi Ngoc Son 06/05/2021
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CMT8 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng bạo lực, nét độc đáo của cuộc cách mạng này là gì?
bởi Tường Vi 06/05/2021
A. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực vũ trang là chủ yếu.
B. Sử dụng bạo lực chính trị đồng thời với bạo lực vũ trang.
C. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực chính trị là chủ yếu.
D. Sử dụng bạo lực vũ trang với bạo lực của quần chúng nhân dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CMT8 năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng?
bởi Hy Vũ 06/05/2021
A. không mang tính bạo lực
B. có tính dân chủ điển hình
C. không mang tính cải lương
D. chỉ mang tính chất dân tộc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung phản ánh đúng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam năm 1945?
bởi thu thủy 06/05/2021
A. Giành chính quyền đồng thời ở cả hai địa bàn nông thôn và thành thị.
B. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền toàn quốc.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến vào thành thị.
D. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các vùng nông thôn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giành chính quyền ở thành thị tiến về giành chính quyền ở nông thôn.
B. Giành chính quyền ở nông thôn, rừng núi tiến về giành chính quyền ở thành thị.
C. Đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
D. Khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nổi bật của quá trình phát triển cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
bởi Nguyễn Minh Hải 06/05/2021
A. Đồng loạt khởi nghĩa trên cả nước
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
C. Nổ ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị
D. Nổ ra ở nông thôn, rừng núi rồi phát triển về đồng bằng, đô thị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu được coi là đặc điểm nổi bật về hình thức, phương pháp giành chính quyền trong CMT8 năm 1945 ở Việt Nam?
bởi Việt Long 05/05/2021
A. Đấu tranh chính trị hòa bình
B. Đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh công khai, hợp pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945?
bởi Nguyen Ngoc 06/05/2021
A. Do Đông Dương có vị trí chiến lược đối với Nhật
B. Do bản chất đế quốc của Nhật- Pháp
C. Để tránh nguy cơ bị Pháp đánh từ phía sau
D. Do Nhật đang thất bại trên chiến trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời