Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch sử 12 Bài 16
Hoàn thành bảng so sánh về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 với những năm 1939 - 1945 và nêu nhận xét.
Hướng dẫn giải chi tiết
Những năm 1936 -1939
- Chính trị:
- Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí,... tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.
- Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động, nhưng ĐCS Đông Dương là Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.
- Kinh tế - xã hội
- Kinh tế:
- Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế Pháp.
- ⇒ Những năm 1936 -1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam, nhưng nền kinh tế vẫn lạc hậu và lệ thuộc Pháp.
- Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp
- ông nhân: thất nghiệp, lương giảm.
- Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tô cao và bóc lột của địa chủ, cường hào…
- Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp.
- Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ.
- Đời sống đa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Kinh tế:
Những năm 1939 -1945
- Chính trị:
- Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của của Việt Nam để dốc vào cuộc chiến tranh.
- Tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng.
- Nhật sử dụng bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng.
- Bên cạnh đảng phái thân Pháp còn có đảng phái thân Nhật như: Đại Việt, Phục Quốc. Ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
- Đầu 1945, phát xít Đức, Nhật thất bại ở nhiều nơi.
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở VN tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
- Kinh tế - xã hội
- Kinh tế:
- Chính sách của Pháp
- Đầu tháng 9/1939, Toàn quyền Ca-tơ-ru ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho mẫu quốc tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu”.
- Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”: tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá cả.
- Chính sách của Nhật
- Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, kiểm soát đường sắt, tàu biển. Nhật bắt Pháp trong 4 năm 6 tháng nộp khoản tiền 723.786.000 đồng.
- Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho chiến tranh.
- Buộc Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ như: than, sắt, cao su, xi măng.
- Công ty của Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như măng-gan, sắt, phốt phát, crôm.
- Chính sách của Pháp
- Kinh tế:
- Xã hội:
- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945 có tới 2 triệu đồng bào ta chết đói.
- Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.
- Đảng phải kịp thời, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.
Nhận xét
⇒ Như vậy, tình hình chính trị cũng như kinh tế xã hội của 2 thời kì là khác nhau. Chính vì sự khác nhau về hoàn cảnh mà Đảng ta có những thay đổi phù hợp với thực tiễn, đưa cách mạng đến thắng lợi.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với phát xít Nhật sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp – Nhật sâu sắc
C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật – Pháp sâu sắc.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị nào đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
bởi Dang Thi 11/01/2021
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1940).
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước…”. Chọn đáp án đúng điền vào dấu (…)
bởi Minh Hanh 10/01/2021
A. “Tự do, dân chủ”.
B. “độc lập, tự do”.
C. “độc lập, dân chủ”.
D. “tự do, độc lập”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù chính của dân tộc ta là
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/01/2021
A. thực dân Pháp
B. phong kiến tay sai.
C. phát xít Nhật
D. thực dân và phong kiến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tổ chức được thành lập vào tháng 12/1944 theo chỉ thị của Hồ Chí Minh có tên gọi là
bởi Dang Thi 10/01/2021
A. Đội Việt Nam Giải phóng quân.
B. Trung đội Cứu quốc quân III.
C. Đội du kích Bắc Sơn – Võ Nhai.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa, ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị
bởi Choco Choco 11/01/2021
A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
B. Thành lập tổ chức Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam.
C. “Sửa soạn khởi nghĩa”.
D. “Sắm vũ khí đuổi thù chung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng được nhấn mạnh là “nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân” được nêu ra tại hội nghị nào?
bởi Sasu ka 10/01/2021
A. Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7- 1936.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, tháng 5 – 1941.
D. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng, tháng 3 – 1945.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Coi Đông Dương nằm trong khối Liên hiệp Nhật
B. Dùng thủ đoạn lừa bịp để nhân dân ta tưởng chúng là “bạn” chứ không phải “thù”.
C. Bắt tay với Pháp cai trị nhân dân Đông Dương.
D. Tuyên truyền về “Khu thịnh vượng chung Đại Đông Á”, sức mạnh vô địch của đế quốc Nhật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5-1941) đề ra khẩu hiệu gì?
bởi Suong dem 10/01/2021
A. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công.
B. “Người cày có ruộng”.
C. “Giảm tô, giảm tức”.
D. “Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến bây giờ mới tới nơi”
bởi Nguyễn Thị Thúy 10/01/2021
Đó là hai câu thơ nói về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 25-1-1941, tại Pác Pó, Cao Bằng
B. Ngày 28-1-1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang
C. Ngày 28-1-1941, tại Pác Pó, Cao Bằng
D. Sau ngày 22-1-1941, tại Hà Nội
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) xác đinh cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái
bởi Lê Tấn Thanh 10/01/2021
A. Khởi nghĩa vũ trang
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa
C. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập
bởi Nguyễn Anh Hưng 11/01/2021
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận Việt Minh
C. Mặt trận Đồng minh
D. Mặt trận thống nhất phản đế đông Dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm 1940, căn cứ địa cách mạng được xây dựng theo chủ trương của Đảng là:
bởi Nguyễn Thủy Tiên 10/01/2021
A. căn cứ địa Cao Bằng
B. căn cứ địa Lạng Sơn
C. căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai
D. căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) xác định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái
bởi Lê Tấn Thanh 11/01/2021
A. Khởi nghĩa vũ trang
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa
C. Chuyển giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D. Dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chỉ thị của Ban thường vụ Trung ương Đảng 12/3/1945 đã nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là:
bởi minh thuận 10/01/2021
A. Thực dân Pháp và phát xít Nhật
B. Thực dân Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Phát xít Nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu?
bởi Mai Bảo Khánh 10/01/2021
A. Lạng Sơn
B. Thái Nguyên
C. Bắc Kạn
D. Cao Bằng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế
B. Hải Dương, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam
C. Bắc Giang, Hà Nội, Huế, Quảng Nam
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 13-8-1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?
bởi My Le 11/01/2021
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng
C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì
D. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 10/01/2021
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận Đồng Minh
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt là:
bởi Tieu Dong 11/01/2021
A. Quân Tưởng
B. Quân Pháp
C. Quân Mỹ
D. Quân Nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng
bởi An Duy 11/01/2021
A. Khi giải phóng Việt Bắc
B. Trung tâm chỉ đạo kháng chiến
C. Sở chỉ huy các chiến dịch
D. Căn cứ địa cách mạng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có
bởi na na 11/01/2021
A. hội Đồng minh
B. hội Cứu quốc
C. hội Phản phong
D. hội Phản đế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ năm 1930 đến năm 1945, Việt Nam đã thực hiện thành công đường lối chiến lược nào do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ năm 1930?
bởi Bánh Mì 10/01/2021
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C. Cải cách ruộng đất gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Tự do, dân chủ, hòa bình gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầu hang không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam?
bởi Thanh Thanh 10/01/2021
A. Tạo thời cơ khách quan cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
B. Tạo tình thế mới để Việt Nam đứng lên đấu tranh chống Nhật.
C. Tạo điều kiện cho Việt Nam đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
D. Tạo thời cơ để cách mạng tháng Tám đánh bại chế độ phong kiến Bảo Đại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
bởi Dang Thi 11/01/2021
A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế.
B. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Dự đoán và nắm bắt chính xác thời cơ để đấu tranh.
D. Tăng cường quan hệ ngoại giao giữa các nước trong khu vực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học nào của Cách mạng tháng Tám 1945 cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 11/01/2021
A. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thách.
B. Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh cách mạng.
C. Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, cô lập kẻ thù.
D. Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn cách mạng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị (5-1941) có điểm gì khâc so với Hội nghị (11-1939)?
bởi Khanh Đơn 10/01/2021
A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.
B. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam?
bởi Nhi Nhi 11/01/2021
A. Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945).
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (tháng 11/1939).
C. Hội nghị Trung ương lần 8 (tháng 5/1941).
D. Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
bởi hai trieu 10/01/2021
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa
B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu tính chất của cách mạng tháng Tám (1945)?
bởi Lan Anh 10/01/2021
A. cách mạng dân chủ tư sản
B. cách mạng dân tộc dân chủ
C. cách mạng giải phóng dân tộc
D. cách mạng xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm mới căn bản của Hội nghị tháng 5 - 1941 so với Hội nghị tháng 11 - 1939 của Đảng Cộng sản Đông Dương là
bởi Phong Vu 11/01/2021
A. thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc.
B. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
D .đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương nào của Đảng đã góp phần khắc phục hoàn toàn những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
bởi hai trieu 10/01/2021
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7-1936.
B. Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và tháng 5-1941
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1940.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công cho thấy một cuộc khởi nghĩa thành công cần phải có điều nào sau đây?
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/01/2021
A. sự chuẩn bị chu đáo và quyết tâm giành chính quyền.
B. sự chuẩn bị chu đáo và điều kiện khách quan thuận lợi.
C. thời cơ và quyết tâm chớp thời cơ.
D. điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào dưới đây mang tính quyết định khiến cho Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu?
bởi Hoang Vu 10/01/2021
A. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Do có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. Do chúng ta có sự chuẩn bị đầy đủ từ trước.
D. Do thời cơ khách quan thuận lợi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời