Đến với nội dung tóm tắt lý thuyết và bài tập minh hoạ Bài 11: Muối môn Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức được đội ngũ biên tập của HOC247 tổng hợp và rút gọn, các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm, tính tan, tính chất hoá học và điều chế muối. Mời các em cùng tham khảo.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khái niệm
Phản ứng tạo muối là quá trình tạo ra muối từ sự kết hợp giữa cation kim loại và anion gốc acid thông qua phản ứng giữa acid và kim loại hoặc oxide base. |
- Các phản ứng tạo muối trong bảng 11.1 đều có thành phần phân tử gồm cation kim loại và anion gốc acid.
- Nhận xét về cách gọi tên muối
+ Muối được đặt tên theo quy tắc:
Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc acid. |
- Thành phần phân tử của muối gồm cation kim loại và anion gốc acid.
1.2. Tính tan của muối
- Đa số các muối là chất rắn, có muối không tan hoặc tan ít trong nước. Các bảng tính tan được xây dựng để tiện sử dụng.
1.3. Tính chất hoá học
- Dung dịch muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- Muối có thể tác dụng với một số dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới, sản phẩm của phản ứng có thể là chất ít tan hoặc không tan.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới, trong đó có ít nhất một sản phẩm là chất khi/chất ít tan/không tan.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới, trong đó ít nhất có một muối không tan hoặc ít tan.
1.4. Điều chế
- Muối có thể điều chế bằng một số phương pháp như sau:
+ Dung dịch acid tác dụng với base.
+ Dung dịch acid tác dụng với muối.
+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base.
Bài tập minh họa
Bài 1. Hãy kể tên một số tính chất hoá học của muối.
Hướng dẫn giải
- Dung dịch muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- Muối có thể tác dụng với một số dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới, sản phẩm của phản ứng có thể là chất ít tan hoặc không tan.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới, trong đó có ít nhất một sản phẩm là chất khi/chất ít tan/không tan.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới, trong đó ít nhất có một muối không tan hoặc ít tan.
Bài 2. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3
B. Na2SO4 và K2SO4
C. Na2SO4 và BaCl2
D. Na2CO3 và K3PO4
Hướng dẫn giải
Chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối Na2SO4 và Fe2(SO4)3 do một ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ (đỏ nâu) Fe(OH)3 còn lại Na2SO4 không có hiện tượng gì.
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
Luyện tập Bài 11 Khoa học tự nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
Học xong bài học này, em có thể:
- Nêu được khái niệm về muối; một số phương pháp điều chế muối; mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối.
- Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan.
- Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
- Quan sát qua video thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
3.1. Trắc nghiệm Bài 11 Khoa học tự nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 11 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
- A. Na2SO4.
- B. Na2CO3.
- C. NaCl.
- D. Na2S
-
- A. Có kết tủa trắng xanh.
- B. Có khí thoát ra.
- C. Có kết tủa đỏ nâu.
- D. Kết tủa màu trắng.
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK Bài 11 Khoa học tự nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 11 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Mở đầu trang 48 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động trang 48 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 1 trang 49 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 2 trang 49 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi 3 trang 49 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hoạt động trang 50 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi trang 51 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Giải Câu hỏi trang 52 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hỏi đáp Bài 11 Khoa học tự nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!