Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω.
Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào?
Câu trả lời (1)
-
Điện trở tương đương của đoạn mạch ban đầu là: \({R_{td}} = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 15 + 25 + 20 = 60\left( \Omega \right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ban đầu là: \(I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{{90}}{{60}} = 1,5\left( A \right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch sau khi giảm 1 nửa là: \(I' = \frac{I}{2} = \frac{{1,5}}{2} = 0,75\left( A \right)\)
Để giảm cường độ dòng điện xuống còn 0,75 A thì ta cần tăng điện trở của mạch bằng cách mắc nối tiếp thêm điện trở R4
Khi đó, điện trở tương đương của đoạn mạch là: \({R'_{td}} = {R_{td}} + {R_4} = 60 + {R_4}\)
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch lúc sau, ta được: \(I' = \frac{U}{{{{R'}_{td}}}} \Leftrightarrow 0,75 = \frac{{90}}{{60 + {R_4}}} \Rightarrow {R_4} = 60\left( \Omega \right)\)
bởi thủy tiên 26/10/2022Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời