OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính nhiệt độ của chì khi nó cân bằng ?

Một người thả 300 gam chì ở nhiệt độ 100 C vào 250 gam nước ở nhiệt độ 58,5 C làm cho nước nóng lên tới 60 C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.https://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/185200_.775362_.kg.K, và bỏ qua sự hao khí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính:

a) Nhiệt độ của chì khi nó cân bằng.

b) Nhiệt lượng nước đã thu vào trong là nhiệt dung riêng của chì.

m.n đâu hết ròi. khocroi

m.n giúp mk câu này nhé. mk cần gấp lắm ạkgianroi

  bởi bich thu 20/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (38)

  • (Giúp mình vs!!)

    Câu 1: Các chất đc cấu tạo như thế nào?

    Câu 2: 1 ấm đung nước bằng đồng có khối lượng 300g chứa 1,5l nước ở 20°C . Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , của đồng là 380J/kg.K . Muốn đun sôi nước cần nhiệt lượng là bao nhiêu? (Tóm tắt rùi mới làm nha!!)

      bởi thanh hằng 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cau 1: Các chất đc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử

    Cau 2: TT: m1=300g =0,3kg

    V= 1,5l = 0,0015m3 ;to1= 20oC ;to2= 100oC

    c1=380J/kgK ;c2= 4200J/kgK;D=1000kg/m3

    => Q =? J

    GIAI

    khoi luong cua nuoc:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,5kg\)

    nhiet luong de nuoc nong den 100oC:

    \(Q_2=m.c_2\left(t^o_2-t^o_1\right)=504000J\)

    nhiet luong de am nong den 100oC:

    \(Q_1=m_1.c_1\left(t^o_2-t^o_1\right)=9120J\)

    nhiet luong de dun soi am nuoc :

    \(Q=Q_1+Q_2=504000+9120=513120J\)

      bởi Nghĩa Trương 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Không khí dẫn nhiệt rất kém nhưng 1 vật nóng để trong không khí lại nhanh chóng nguội đi. Hãy cho biết các hình thức dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu tham gia vào quá trình nguội đi của vật này như thế nào.

      bởi minh dương 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 3 phương pháp tham gia vào quá trình nguội đi của vật này:

    +Quá trình dẫn nhiệt

    +Quá trình đối lưu

    +Quá trình bức xạ nhiệt(sự dẫn nhiệt làm vật nguội nhanh chủ yếu diễn ra trong quá trình này)

      bởi Phạm Thị Đức Hiền 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả đồng thời 150g Fe ở 20'C va 500g Cu ở nhiệt độ 25'C vào 250g nước ở nhiệt độ 95'C . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . Cho nhiệt dung riêng của Fe , Cu va nước lần lượt là C1=460jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg.k C2=360jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg.k C3=4200jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg.k

      bởi hồng trang 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K

    m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K

    m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K

    ---------------------------------------------------------------------

    t=...?

    Giải

    Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1)

    Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2)

    Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t)

    Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa

    \(\Leftrightarrow\) m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t)

    \(\Leftrightarrow\) \(0,15.460.\left(t-20\right)+0,5.360.\left(t-25\right)=\)\(0,25.4200.\left(95-t\right)\)

    \(\Leftrightarrow\) \(69\left(t-20\right)+180\left(t-25\right)=1050\left(95-t\right)\)

    \(\Rightarrow\) \(t=\dfrac{20.69+25.180+95.1050}{69+180+1050}\approx81,3^oC\)

    Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,3oC

      bởi Nguyễn Phương Dung 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính nhiệt lượng cần cug cấp dể 400g n'c từ 200C đén khi sôi

    lấy 400g n'c sôi trộn vs 200g n'c ở 300C . tính nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp n'c vừa trộn . (bỏ qua truyền nhiệt môi trường )

    Cho bik nhiệt dug riêng của n'c là 4200J/kg.k

      bởi Thùy Nguyễn 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_3=30^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ t=?\)

    ________________________________________________

    Giải:

    - Nhiệt lượng cung cấp cho 400g nước từ 20oC đến nhiệt độ sôi:

    \(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=0,4.4200.\left(100-20\right)=134400\left(J\right)\)

    - Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_2-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_3\right)\\ < =>0,4.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200\left(t-30\right)\\ < =>0,4.\left(100-t\right)=0,2.\left(t-30\right)\\ < =>40-0,4t=0,2t-6\\ < =>40+6=0,2t+0,4t\\ < =>46=0,6t\\ =>t=\dfrac{46}{0,6}\approx76,667^oC\)

      bởi Hoàng Hữu Dương 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả 1 miếng đồng có khối lượng là 100g ở 20oC vào 5 lít nước đang sôi. Hãy tính nhiệt độ cân bằng sau khi quá trình truyền nhiệt kết thúc.

    (Viết cả tóm tắt nữa nha! )

      bởi Lê Trung Phuong 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(m_1=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right)\\ V_2=5\left(l\right)\Rightarrow m_2=5\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t=?\\ \)

    theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow0,1\cdot380\cdot\left(t-20\right)=5\cdot4200\left(100-t\right)\\ \Leftrightarrow38t-760=2100000-21000t\\ \Leftrightarrow38t+21000t=2100000+760\\ \Leftrightarrow21038t=2100760\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{2100760}{21038}\approx99,85^0C\)

    Vậy nhiệt độ cân bằng là 99,85 độ C

      bởi Hiền Ruby 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả một miếng đồng được đun nóng vào chậu nước đá, thì hiện tượng gì xảy ra?

    CẦN GẤP!!!

      bởi Lê Bảo An 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng của đồng sẽ giảm và nhiệt lượng của nước đá sẽ tăng, và nhiệt lượng của đồng và nước đá sẽ thay đổi bằng hình thức truyền nhiệt.

      bởi phạm quốc trung 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1 : Tại sao về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày ?

    Câu 2 : Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?

    Câu 3 : Tại sao về mùa lạnh , khi sờ vào miếng đồng , ta cảm giác lạnh hơn , khi sờ vào miếng gỗ ?

    Câu 4 : Ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải lau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?

    Câu 5 : Tại soa khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hôn cốc mỏng ?

    Câu 6 : Một ấm nhôm khối lượng 500g , chúa 2 lít nước ở 200C . tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước

    Câu 7 : Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C . Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

    Câu 8 : Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4000N . Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36 km/h . Trong 5 phút , công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu ?

    Câu 9 : Một đập nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới , biết rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/ phút và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Hãy tính công suất của dòng nước ?

    MÌNH ĐANG RẤT GẤP MONG MẤY BẠN GÚP MÌNH VỚI Ạ !

      bởi Nguyễn Xuân Ngạn 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    Khi bạn mặc nhiều áo mỏng, ở giữa các lớp áo có 1 lớp không khí, lớp kk này sẽ làm giảm độ lạnh ở bên ngoài, nên khi mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày.

    Câu 3:

    Là do kim loai dẫn nhiệt tốt hơn. Nhiệt lượng của tay đã truyền qua miếng đồng, tay ta đã bị mất nhiệt lượng và miếng đồng đã tạo cho ban cảm giác lạnh.

    Câu 4:

    Tuy ph.tử khí cđ rất nhanh, nhưng ko thể cđ thẳng đều vì bị va chạm với các ph.tử khi khác làm cho các ph.tử cđ hỗn độn ko ngừng.

    Vậy khi mở nút 1 lọ nc hoa thì sau vài s cuối lớp mới ngửi thấy mui nc hoa.

    THÔNG CẢM NHA, MÌNH CHỈ GIÚP BẠN ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT.

      bởi Phan Thị Mỹ Nữ 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1 : Tại sao về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày ?

    Câu 2 : Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?

    Câu 3 : Tại sao về mùa lạnh , khi sờ vào miếng đồng , ta cảm giác lạnh hơn , khi sờ vào miếng gỗ ?

    Câu 4 : Ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải lau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?

    Câu 5 : Tại soa khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hôn cốc mỏng ?

    Câu 6 : Một ấm nhôm khối lượng 500g , chúa 2 lít nước ở 200C . tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước

    Câu 7 : Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C . Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

    Câu 8 : Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4000N . Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36 km/h . Trong 5 phút , công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu ?

    Câu 9 : Một đập nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới , biết rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/ phút và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Hãy tính công suất của dòng nước ?

    MÌNH ĐANG RẤT GẤP MONG MẤY BẠN GÚP MÌNH VỚI Ạ !

      bởi Mai Hoa 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C . Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

    Tóm tắt

    m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC

    m2 = 400g = 0,4kg ; t2 = 20oC

    c = 4200J/kg.K

    Nhiệt học lớp 8

    t = ?

    Giải

    Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t oC là:

    \(Q_{tỏa}=m_1.c\left(t_1-t\right)\)

    Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 20oC lên t oC là:

    \(Q_{thu}=m_2.c\left(t-t_2\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c\left(t_1-t\right)=m_2.c\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c.t_1-m_1.c.t=m_2.c.t-m_2.c.t_2\\ \Rightarrow m_1.c.t_1+m_2.c.t_2=t\left(m_1.c+m_2.c\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c.t_1+m_2.c.t_2}{m_1.c+m_2.c}\\ =\dfrac{0,5.4200.100+0,4.4200.20}{0,5.4200+0,4.4200}=64,44\left(^oC\right)\)

    Kết luận

    Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t = 64,44oC

      bởi nguyễn long 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi kho thịt cá bằng nồi nhôm và nồi đất trong cùng một điều kiện thì thấy thịt,cá trong nồi đất ngon hơn, vì sao?

      bởi Hoàng My 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các kim loại như đồng, nhôm và cả inox đều là những chất có khả năng làm xúc tác, truyền nhiệt tốt, nên các phản ứng hóa học dễ xảy ra hơn. Quá trình đun nấu trong các dụng cụ bằng kim loại thường kèm theo các phản ứng không mong muốn, không kiểm soát được nên thức ăn không còn thuần khiết như khi nấu bằng đồ gốm.

      bởi Định Định 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sự chuyển hóa từ dạng năng lượn nào sang dạng nawg lượng nào dưới đây
    a) nước trên đập cao của nhà máy thủy điện làm quay tua bin nước
    b) lò nung nóng nước làm quay tua bin hơi
    c) dùng búa đập mạnh vào sắt làm nóng lên
    d) rót nước nòng vòa bình thủy làm bật nút bình

      bởi na na 17/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, Cơ năng thành điện năng

    b,Nhiệt năng thành cơ năng

    c, Cơ năng thành nhiệt năng

    d, Nhiệt năng thành cơ năng

      bởi Nguyễn Thành 17/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để đun một thanh sắt có khối lượng 2kg ơ nhiệt độ ban đầu40độ c người ta cung cấp cho thanh sắt một nhiệt lượng là 1343200 J tính nhiệt độ lúc sau của thanh sắt .biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.k

      bởi Việt Long 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m=2\left(kg\right)\\ Q_{cungcấp}=1343200\left(J\right)\\ c=460\dfrac{J}{kg}.K\\ t_1=40^oC\\---------------\\ t_2=?\)

    ___________________________________

    Giaỉ:

    Ta có: \(Q_{cungcấp}=m.c.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>1343200=2.460.\left(t_1-40\right)\\ < =>1343200=920t_1-36800\\ < =>1343200+36800=920t_1\\ =>t_1=\dfrac{1343200+36800}{920}=1500\left(^oC\right)\)

      bởi Nguyễn Duy 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta thả một cục nước đá ở 0 độ c vào một cốc đựng dung dịch ở t1=100 độ c khi nước đá vừa tan hết thì nhiệt độ của hệ là t2= 60 độ c . Hỏi nồng độ cà phê đã giảm bao nhiêu phàn trăm ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của dung dich cà phê vs môi trường . Coi nhiệt dung riêng của nước và cà phê là như nhau và bằng c=4200Jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kgK , nhiệt nóng chảy của nước đá là =340kjhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg . nồng độ cà phê là tỷ số giữa khối lượng cà phê nguyên chất và khối lượng dung dịch

      bởi Lê Tường Vy 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi:

    m1 là khối lượng nước đá

    m2 là khối lượng của cà phê

    ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Qthu=Qtỏa

    \(\Leftrightarrow m_1\lambda+m_1C\left(t-t_1\right)=m_2C\left(t_2-t\right)\)

    \(\Leftrightarrow m_1.340000+m_1.4200.\left(60-0\right)=m_2.4200.\left(100-60\right)\)

    \(\Leftrightarrow340000m_1+252000m_1=168000m_2\)

    \(\Leftrightarrow592000m_1=168000m_2\)

    \(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{21}{74}m_2\)

    nồng độ cà phê sau khi cân bằng là:

    \(T_{\%}=\dfrac{m_2}{m_1+m_2}100\%=\dfrac{m_2}{\dfrac{21}{74}m_2+m_2}100\%\)

    \(\Leftrightarrow T_{\%}=\dfrac{1}{\dfrac{21}{74}+1}100\%\approx77,89\%\)

    nồng độ cà phê đã giảm: 100%-T%=100%-77,89%=22,11%

    vậy nồng độ cà phê đã giảm 22,11%

      bởi Đặng Nguyên 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chưa 1 lít nươc sở 20độ c tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm sôi nước biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.k nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K ( bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường )

      bởi Nguyễn Hiền 07/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m1= 0,5kg

    V2= 1 lít => m2= 1kg

    t1= 20°C

    t2= 100°C

    C1= 880 J/kg.K

    C2= 4200 J/kg.K

    --------------------------

    Nhiệt lượng cân thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

    Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-20)= 35200(J)

    Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng lên tới 100°C là:

    Q2= m2*C2*(t2-t1)= 1*4200*(100-20)= 336000(J)

    Nhiệt lượng tối thiểu để làm sôi ấm nước là:

    Q= Q1+Q2= 35200+336000= 371200(J)= 371,2(kJ)

    =>> Vậy muốn làm sôi ấm nước cần nhiệt lượng là 371,2(kJ)

      bởi Nguyễn Nhân 07/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bỏ 100 g đồng ở 120độ c vào 500g nước ở 25độ c tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt

      bởi My Hien 14/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m_1=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right)\\ m_2=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_1=120^oC\\ t_2=25^oC\\ c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ -----------------------\\ t_3=?\)

    ___________________________________________________

    Giaỉ:

    Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_2.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_1.c_{đồng}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,5.4200.\left(t_3-25\right)=0,1.380.\left(120-t_3\right)\\ < =>2100t_3-52500=4560-38t_3\\ < =>2100t_3+38t_2=4560+52500\\ < =>2138t_3=57060\\ =>t_3=\dfrac{57060}{2138}\approx26,6885\left(^oC\right)\)

      bởi Nguyen Thanh trung 14/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bình trụ có chiều cao h1= 20 cm, diện tích đáy trong S1=100 cm2, đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1l nước ở nhiệt độ t1= 80oC . Sau đó thả vào bình 1 khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2=60 cm2 , chiều cao h2=25 cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình x = 2cm, nhiệt độ cân bằng là t=65oC . Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và mọi sự mất mát nhiệt. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3 , nhiệt dung riêng của nước và chất làm nên khối trụ lần lượt là c1=4200J/kg.K và c2=2000J/kg.K.

    a) Tính khối lượng của khối trụ và t2

    b) Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu là bao nhiêu để khối trụ chạm đáy bình
    .

    .

    Cầu giúp đỡ !

    Cầu giúp đỡ !

    Cầu giúp đỡ aaaaa........

      bởi Nguyễn Minh Hải 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao làm lại ra cái khung vậy nhỉ ?? Bài này mình có làm rồi, ở đề thi Vật Lý phải không :)

    Giải :

    - Khi đáy dưới khối trụ cách đáy bình x = 2cm thì thể tích còn lại của bình (phần chứa nước):

    V' = x.S1 + (h1 - x)(S1 - S2) = 920cm3 < Vnước => có một lượng nước trào ra khỏi bình

    Lượng nước còn lại trong bình: m = 920g

    - Khi khối trụ đứng cân bằng ta có: P = FA; Gọi M là khối lượng khối trụ.

    \(\Rightarrow\)10M = dn.V = dn.S2(h1 - x) \(\Rightarrow\) M = 1,08kg

    - Phương trình cân bằng nhiệt giữa nước trong bình và khối trụ:

    c1.m(t1 - t) = c2.M(t - t2)

    Thay số: 4200.0,92(80 - 65) = 2000.1,08(65-t2)

    \(\Rightarrow\) t2 = 38,20C

    Khi chạm đáy bình thì phần vật nằm trong chất lỏng là h1:

    Gọi m' là khối lượng vật đặt thêm lên khối trụ: P + P' \(\ge\) F'A

    => 10(M + m') \(\ge\) dn.S2.h1

    Thay số: m' \(\ge\) 0,12kg, vậy khối lượng m' tối thiểu là 0,12kg.

      bởi Nguyễn Trọng Tuấn 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ V_2=1,5\left(l\right)=>m_2=1,5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ c_1=880\dfrac{J}{kg}.K\\ c_2=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ --------------------\\ Q_{cungcấp}=?\left(J\right)\)

    Giaỉ:

    \(Q_{cungcấp}=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ =\left(100-20\right)\left(0,4.880+1,5.4200\right)=532160\left(J\right)\)

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

      bởi Nguyen Hiep 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm co khối lượng 750g chữa 1,5lits nước tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để dun sôi nước trong ấm cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1=880Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kghttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.K ,c2 4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kghttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.K nhiệt độ ban đầu của nước là 20 độ c

      bởi Phạm Phú Lộc Nữ 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m_1=750\left(g\right)=0,75\left(kg\right)\\ V_2=1,5\left(l\right)=>m_2=1,5\left(kg\right)\\ c_1=880\dfrac{J}{kg}.K\\ c_2=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ --------------------\\ Q_{cungcấp}=?\left(J\right)\)

    __________________________________________

    Giải:

    Ta có: \(Q_{cungcấp}=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ =\left(100-20\right)\left(0,75.880+1,5.4200\right)=556800\left(J\right)\)

      bởi Nguyễn Thanh Tùng 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu bỏ qua mọi mất mát nhiệt thì cần đốt bao nhiêu kg than bùn để đun sôi đc 2 lít nước từ nhiệt độ 25 độ . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 Jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg.K, năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 14.10^6 Jhttps://hoc247.net/image/faq/data2/775362_.kg.

      bởi Van Tho 16/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\\ t_2=25^0C\\ t_2=100^0C\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{Kg.K}\\ q_{tb}=14\cdot10^6\dfrac{J}{kg}\\ m_{tb}=?\)

    Nhiệt lượng cần thiết đẻ đun sô nước là:

    \(Q=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

    Khối lượng than bùn cần dùng là

    ta có: \(Q=q_{tb}\cdot m_{tb}\Rightarrow m_{tb}=\dfrac{Q}{q_{tb}}=\dfrac{630000}{14\cdot10^6}=0,045\left(kg\right)\)

    Vậy cần 0,045kg than bùn để đun nóng nước

      bởi Nguyễn Văn Thắng 16/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hòn bi a đang đứng yên trên mặt đất, hòn bi b chuyển động và đến va vào hòn bi a. Lấy mặt đất làm vật mốc , sau khi va chạm, hai hòn bi chuyển động về hai hướng khác nhau. Thế năng trọng trường và động năng của chúng biến đổi như thế nào?

      bởi Lan Ha 26/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • so về thế năng trọng trường,thì hai viên bi có thế năng ko đổi do cả hai đều ko thay đổi độ cao so với mặt đất.Còn về động năng,khi chưa va chạm,hòn bi b đang có động năng,còn hòn bi a thì không.Khi va chạm,hòn bi b đã truyền động năng cho hòn bi a và khiến hòn bi a di chuyển.Do hòn bi b đã truyền động năng cho hòn bi b nên hòn bi bị mất bớt một phần động năng lớn nên chuyển động bị chậm lại,còn hòn bi a thì được tăng động năng và di chuyển

      bởi Luong Chi Cuong 26/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF