OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm quãng đường mà máy bay bay được từ lúc bay cách địa điểm A là 480km đến khi nó gặp lại đoàn tàu ?

Một tàu hỏa chuyển đọng với vận tốc 60km/h trên đường ray thẳng theo hướng về địa điểm A và 1 máy bay tuần tra bay với vận tốc 120km/h .Khi máy bay bay và tày hỏa cách điều địa điểm A là 480km vè cùng 1 phía thì máy bay cũng bay về điểm A . Khi máy bay tới địa điểm A thì ngay lập tức bay về gặp đầu tàu , được gọi là lần gặp thứ nhất ,sau đó nó lại ngay lập tức bay về địa điểm A .Qúa trình cứ diễn ra cho đến khi máy bay bay gặp lại đầu tàu lần thứ 6 thì nó hoàn thành nhệm vụ tuần tra ..Tìm quãng đường mà máy bay bay được từ lúc bay cách địa điiểm A là 480km đến khi nó gặp lại đoàn tàu lần thứ 6 . Biết máy bay tuần tra bay thẳng điều dọc theo đường ray

  bởi Cam Ngan 22/01/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (37)

  • Khoảng thời gian từ lúc máy bay cách địa điểm A là 480 km đến địa điểm A lần thứ nhất:

    t1=\(\dfrac{480}{120}\)= 4( h)

    Khi đó tàu đã đi được một quãng đường:

    S1 = 4.60= 240( km)

    \(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa máy bay và tàu khi đó :

    L1 = 240 km

    Khoảng thời gian từ lúc máy bay bắt đầu bay về đến khi gặp tàu lần thứ nhất :

    t'1=\(\dfrac{240}{180}\) = \(\dfrac{4}{3}\)

    \(\Rightarrow\) Địa điểm gặp tàu lần thứ nhất cách A một khoảng:

    L1’= \(\dfrac{480}{3}\) ( km)

    Vậy từ lúc bắt đầu rời đầu tàu đến khi gặp lại nó lần thứ nhất máy bay đã bay được một quãng đường :

    Sb1 = 480 + \(\dfrac{480}{3}\) (km)

    Lần hai lặp lại như lần thứ nhất, chỉ có điểm khác là quãng đường từ đầu tàu đến địa điểm A phố: 160 km

    Tính tương tự như trên, ta có:

    Quãng đường máy bay bay được từ lần gặp thứ nhất đến lần gặp thứ hai :

    Sb2 = 160 + \(\dfrac{160}{3}\) (km)

    + Tương tự vậy, ta lại có: Sb3 = \(\dfrac{160}{3}\) + \(\dfrac{160}{9}\) ( km)

    Sb4 = \(\dfrac{160}{9}\) + \(\dfrac{160}{27}\) ( km)

    Sb5 = \(\dfrac{160}{27}\) + \(\dfrac{160}{54}\) ( km)

    Sb6 = \(\dfrac{160}{54}\) + \(\dfrac{160}{162}\) ( km)

    Tổng quãng đường mà máy bay đã bay:

    S = 960,99( km)

      bởi Duc Trinh Le 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì sao mũi khoan,đinh và kim có đầu nhọn lại dễ đóng sâu vào các vật

      bởi Việt Long 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì sao mũi khoan,đinh và kim có đầu nhọn lại dễ đóng sâu vào các vật?

    - Do những vật này thường thật nhọn để giảm diện tích mặt bị ép.

    => Tăng áp suất lên mặt bị ép => tăng áp lực => giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

      bởi Nguyen Trung 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai điểm A và B cách nhau AB = 24km. Tại thời điểm ban đầu, cả 3 người xuất phát để gặp nhau. Hai người 1 và 3 xuất phát từ A đi đến B với vận tốc tương ứng là v1 = 8km/h, v3 = 12km/h. Người 2 xuất phát từ B đi đến A với v2 = 4km/h. Khi gặp người 2, người 3 lập tức quay lại gặp người 1 với vận tốc không đổi v4 = 8km/h. Khi gặp người 1, người 3 lập tức quay lại gặp người 2 với vận tốc không đổi v3. Quá trình cứ lặp lại như thế cho đến khi 3 người gặp nhau tại 1 điểm. Tìm quãng đường mà người 3 đi được.

      bởi thanh duy 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thời gian để người 3 gặp người 2:

    \(\dfrac{24}{12+4}\) = 1,5 (h)

    Quãng đường người 3 đi được từ khi xuất phát đến thời điểm gặp người 2:

    12 . 1,5 = 18 (km)

    Tổng quãng đường còn lại của người 1 và 2:

    24 - 1,5 (8 + 4) = 6 km

    Thời gian cần thêm để người 1 và người 2 gặp nhau, cũng là thời gian mà người 3 phải đi thêm:

    \(\dfrac{6}{8+4}\) = 0,5 h

    Quãng đường người 3 đi thêm:

    0,5 . 8 = 4 km

    Tổng quãng đường người 3 đi được:

    4 + 18 = 22km

      bởi nguyen taan 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một cục nước đá có thể tích 360\(cm^3\) nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước, bt khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/\(cm^3\) , trọng lượng riêng của nước là 10000N/\(m^3\)

      bởi Lê Minh Trí 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(V=360cm^3=0,00036m^3\)

    \(D=0,92g\)/cm3

    \(d_n=10000N\)/m3

    \(V_{nổi}=?\)

    GIẢI :

    Khối lượng của cục đá là:

    \(m=D.V=0,92.360=331,2\left(g\right)=0,3312\left(kg\right)\)

    Trọng lượng của cục đá :

    \(P=10.m=10.0,3312=3,312\left(N\right)\)

    Vì cục đá nổi trên mặt nước nên :

    \(F_A=P\)

    => \(P=d_n.V_{chìm}\)

    hay \(3,312=10000.V_{chìm}\)

    => \(V_{chìm}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)\)

    Thể tích phần cục đá ló ra khỏi mặt nước :

    \(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,00036-0,0003312=0,0000288\left(m^3\right)\)

      bởi Lương Quang 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và 1 chiếc bè trôi từ A đến B. Khi tới B ca nô quay lại và gặp bè ở C cách A 4 km.Ca nô tiếp tục chuyển động về A rồi quay lại và gặp bè ở D. Tính AD biết AB = 20m.

      bởi Bo bo 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sửa lại đề nhé: AB = 20km.

    Tự vẽ sơ đồ nhé!

    Quãng đường ca nô đi được khi gặp bè ở C là:

    \(20+\left(20-4\right)=36\left(km\right)\)

    \(\Rightarrow\) Ca nô đi được 36km thì bè đi được 4km.

    \(\Rightarrow\) Bè đi được 1km thì ca nô đi được 9km.

    Quãng đường bè đi trong thời gian ca nô đi hết 4km là:

    \(4:9.1=\dfrac{4}{9}\left(km\right)\)

    Lúc này bè cách A quãng đường dài là:

    \(\dfrac{4}{9}+4=\dfrac{40}{9}\left(km\right)\)

    Quãng đường AD dài là:

    \(\dfrac{\dfrac{40}{9}}{9-1}.9=5\left(km\right)\)

    Vậy AD = 5km.

      bởi Trần Tường 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ hãy đổi các giá trị sau :

    20km/h =.......m/s

    2m/s= .........km/h

    20m/min=.....m/s

    20m/min =......km/h

    0,002km/min =.......m/s

    2/một người đi xe máy trên quãng đường AB dài 120km trog thời gian 2h50' . tính tốc độ của xe ra km/h và m/s

    3/ một người đi xe đạp vs tốc độ 12km/h từ nhà đến nơi làm việc . cho biết quãng đường đi của người này là 4km. Tính thời gian chuyển độg

    4. một học sinh đi bộ từ nhà đến trườg vs tốc độ 4,5 km/h trong thời gian 20 phút . Tính độ dài quãng đường đi của học sinh này .

      bởi Tram Anh 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1:
    a, \(20\)km/h\(=\dfrac{50}{9}\)m/s

    b,\(2\)m/s\(=7,2\)m/s

    c,\(20\)m/'\(=\dfrac{1}{3}\)m/s

    d,\(20\)m/s\(=72\)km/h

    e,\(0,002\)km/'\(=\dfrac{1}{30}\)m/s

    Bài 2:
    Đổi \(2h50'=2^5_6h\)

    Vận tốc của người đó là:
    \(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{120}{2^5_6}=42^6_7=\dfrac{720}{17}\)(km/h)\(=\dfrac{200}{17}\)(m/s)

      bởi Nguyễn Phan Khôi 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người đi bộ với vận tốc không đổi 5km/h. Nhưng khi đi được nửa đường thì được bạn chở bằng xe đạp với vận tốc 12km/h do đó đến nơi sơm hơn dự định 28 phút.

    Tính độ dài quãng đường và thời gian dự định đi hết quãng đường.

      bởi Naru to 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đổi 28 phút = 7/15h

    gọi s là nửa quãng đường, ta có :

    thời gian dự định người đó đi hết quãng đường là :

    t1 = \(\dfrac{2s}{v_1}\) = \(\dfrac{2s}{5}\)

    thời gian người đó đi hết quãng đường khi được bạn chở nửa quãng đường là :

    t2 = \(\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{s}{5}+\dfrac{s}{12}\) = \(\dfrac{12s+5s}{60}=\dfrac{17s}{60}\)

    vì khi được bạn chở nửa quãng đường còn lại thì đến sớm hơn dự định 28 phút => ta có :

    t1 - t2 = 7/15

    => \(\dfrac{2s}{5}\) - \(\dfrac{17s}{60}\) =\(\dfrac{7}{15}\)

    => \(\dfrac{24s-17s}{60}=\dfrac{7}{15}\)

    => 7s = 28

    => s = 4 (km)

    vậy độ dài quãng đường là : 2s =2.4 = 8 (km)

    vậy thời gian dự định đi hết quãng đường là :
    t1 = \(\dfrac{2s}{v_1}\) = \(\dfrac{8}{5}\) = 1,6 (km/h)

      bởi Hồ Sĩ Minh 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vào lúc 6 giờ 2 xe ô tô xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 18km. Xe ô tô thứ nhất chạy với vận tốc 54km/h. Xe ô tô thứ 2 chạy với vận tốc 72km/h. a) Hỏi nửa giờ sau khi xuất phát khoảng cách giữa 2 ô tô là bao nhiêu? b) Xác định thời điểm 2 xe cách nhau 19km

      bởi Truc Ly 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi vận tốc 2 ô tô lần lượt là: v; v'.(v; v' >= 0 )

    Sau nữa giờ qãng đường hai xe đi được là: \(s=v.t=\left(18+72\right)t=90.0,5=45\left(km\right)\)

    => khoảng cách giữa hai xe là: \(s_1=90-45=45km\)

    b Tương tự

      bởi Hoàng Nguyễn 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một khối gỗ nếu thả trog nc thì nổi \(\dfrac{1}{3}\) thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi \(\dfrac{1}{4}\) thể tích. Hãy xác định KLR của dầu. Biết KLR của nc là 1g/\(cm^3\)

      bởi Anh Nguyễn 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi V là thể tích của khối gỗ (cm3 )

    Thể tích phần gỗ chìm trong nước : \(1-\dfrac{1}{3}V=\dfrac{2}{3}V\)

    Thể tích phần gỗ chìm trong dầu : \(1-\dfrac{1}{4}V=\dfrac{3}{4}V\)

    Ta có pt :

    \(F_{Anuoc}=F_{Adau}\)

    \(d_n\dfrac{2}{3}V=d_d\dfrac{3}{4}V\)

    <=> \(d_d=\dfrac{d_n\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}=8\)

    Vay .................

      bởi Nguyễn Hoàng Phúc 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.chuyển động cơ là gì?

    2.tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối?

    3.có mấy dạng chuyển động ?

    4.hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ ?

    5.hãy nêu 2 ví dụ minh hoạ cho tính tương đối của chuyển động

    6.hãy cho biết dạng chuyển động của các vật sau đây :

    a) chuyển động rơi của quả dừa từ trên cây xuống đất

    b) chuyển động quay của kim đồng hồ

    c) chuyển động của van bánh xe so vs mặt đường khi xe chạy

    d) chuyển động của mặt trăng quanh trái đất

    các bạn giúp mình nha

      bởi minh vương 14/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.

    Khi vị trí của 1 vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc thì vật chuyển động so với vật mốc . Chuyển động này được gọi là chuyển động cơ học.

    2.

    Vì vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật kia nên ta nói : Chuyển động và đứng yên có tính tương đối .

    3.

    Có tất cả 3 dạng chuyển động đó là:

    - Chuyển động cong

    - Chuyển động thẳng

    - Chuyển động tròn

    4.

    Vd :

    - Ô tô rời khỏi ga-ra.

    - Tàu thủy rời khỏi bến tàu.

    5.

    -Trên một đoàn tàu rời khỏi bến thì :

    +) Bác lái tàu đứng yên so với chiếc tàu.

    +) Chiếc tàu chuyển động so với bến.

    - 2 người đi xe đạp có cùng vận tốc và đi cùng chiều.

    Lúc đó có 1 chiếc ô tô chạy ngược chiều với họ:

    +) Chiếc ô tô chuyển động so với 2 người .

    +) 2 người đi xe đạp đó đứng yên so với nhau.
    6.

    a, Chuyển động thẳng.

    b,Chuyển động tròn.

    c, Chuyển động cong.

    d, Chuyển động tròn.

      bởi Nguyễn Thị Hồng Vân 14/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Từ nhà đến trường xa 4km. Một học sinh kởi hành từ nhà lúc 630', dự định đến trường lúc 7h

    a) Tìm vận tóc trung bình cuả học sinh trên

    b) Sau khi đi nữa đoạn đường dự định thì xe hư nên phải dừng lại sửa mất 5'. Để đến trường kịp lúc, học sinh trên phải đi đoạn đường còn lại với vận tốc trung bình bao nhiêu ?

      bởi My Le 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    s = 4km

    txuất phát = 6 giờ 30 phút = 6,5 giờ

    tdự định đến trường = 7 giờ

    a)v = ? km/h

    b)t' = 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ

    v' = ? km/h

    ---------------------------------------

    Bài làm:

    a)Vận tốc trung bình của học sinh trên là:

    v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{4}{7-6,5}\) = \(\dfrac{4}{0,5}\) = 8(km/h)

    Vậy vận tốc của học sinh đó là 8 km/h.

    b)Thời gian còn lại để học sinh đó đến trường đúng theo dự định là:

    t'' = t - t' = 0,5 - \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{5}{12}\)(giờ)

    Nửa quãng đường từ nhà đến trường là:

    s' = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2(km)

    Để đến trường kịp lúc thì học sinh trên phải đi đoạn đường còn lại với vận tốc là:

    v' = \(\dfrac{s'}{t''}\) = \(\dfrac{2}{\dfrac{5}{12}}\) = 4,8(km/h)

    Vậy để đến trường kịp lúc thì học sinh trên phải đi đoạn đường còn lại với vận tốc là 4,8 km/h.

      bởi Phạm Thức 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lúc 8 giờ xe máy khởi hành từ Lai Châu đi Lào Cai, cùng lúc đó ô tô khởi hành từ Lào Cai đi Lai Châu. Vận tốc của xe máy là 37km/h và ô tô là 33km/h, quãng đường Lai Châu - Lào Cai dài 84km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và tại vị trí cách Lào Cai bao nhiêu km?

      bởi Mai Vàng 24/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau

    Ta có: 33.t + 37.t = 84

    => 70.t = 84

    => t = \(\dfrac{84}{70}\) = \(\dfrac{6}{5}\) (h) = 1h12'

    Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h12'

    Vị trí gặp nhau cách Lào Cai: 33.\(\dfrac{6}{5}\)=39,6 (km)

    Vậy vị trí 2 xe gặp nhau cách Lào Cai 39,6 km

      bởi nguyễn long 24/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người đi bộ với vận tốc không đổi km/h. Nhưng khi đi được nửa đường thì được bạn chở bằng xe đạp với vận tốc 12km/h do đó đến nơi sơm hơn dự định 28 phút.

    Tính độ dài quãng đường và thời gian dự định đi hết quãng đường.

      bởi Lê Thánh Tông 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • với vận tốc không đổi km/h là cái j

      bởi Lê Thị Thúy Liên 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dưới tác dụng của 200N một vật di chuyển theo phương ngang đi được qãng đường 100m

    hãy tính công của lực
      bởi Mai Anh 09/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có coog thức A=F.s
    áp dụng vào bài tập ta có "

    công lực là 100.200=200000

      bởi Nguyen Ai My 09/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một canô đi xuôi dòng nước từ hai địa điểm a đến b hết 20 phút Nếu canô đi ngược dòng nước từ hai địa điểm A đến B hết 40 phút Nếu cano tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B với vận tốc canô so với Dòng Nước và Dòng Nước so với con sông là không đổi

    giải hộ mình với khó quá

      bởi Lê Vinh 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xuôi dòng ta có t=\(\dfrac{s}{v+vn}=\dfrac{1}{3}=>s=\dfrac{v+vn}{3}\) (1)

    Ngược dòng ta có \(t'=\dfrac{s}{v-vn}=\dfrac{2}{3}\)=>s=\(\dfrac{2v-2vn}{3}\) (2)

    Từ 1,2 => \(\dfrac{v+vn}{3}=\dfrac{2v-2vn}{3}=>v=3vn\) =>s=\(\dfrac{3vn+vn}{3}=\dfrac{4vn}{3}\)

    ca nô tắt máy t''=\(\dfrac{s}{vn}=\dfrac{\dfrac{4vn}{3}}{vn}=\dfrac{4}{3}h=80\) phút

    Vậy thời gian cano tắt máy đi từ A-> B là 80 phút

      bởi bachhai ngoc 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xe thứ nhất khởi hành từ A đến B với v= 6km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B về A vói v=5m/s. Biết quãng đường AB dài 72 km:

    a) Hỏi sau bao lâu 2 xe gặp nhau? Xác định chỗ gặp?

    b) Hai xe cách nhau 13,5 km. Tính t

      bởi Nguyễn Minh Minh 23/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(V_2=5m\)/s\(=18km\)/h

    a) vì 2 xe cùng khởi hành 1 lúc và gặp nhau nên thời gian đi được của 2 xe là như nhau

    Gọi a là thời gian 2 xe đi được (h/ a>0)

    Quãng đường xe 1 đi được là \(S_1=V_1.t=6a\)(km)

    Quãng đường xe thứ 2 đi được là \(S_2=V_2.t=18a\)(km)

    Vì tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường AB

    => \(6a+18a=72\)

    \(\Leftrightarrow24a=72\)

    \(\Leftrightarrow a=3\)(t/m)

    Quãng đường xe 1 đi được là \(S_1=6.3=18\)(km)

    Vậy sau 3h thì 2 xe gặp nhau và cách A 18km

    b) vì 2 xe cùng khởi hành đến lúc hai xe cách nhau 13,5km nên tgian 2 xe đi đc là như nhau

    Gọi x là tgian 2 xe đi được (h / x>0)

    quãng đường xe 1 đi được là \(S_1=V_1.t=6a\)(km)

    Quãng đường xe 2 đi được là \(S_2=V_2.t=18a\)(km)

    Vì sau khi đi đc x(h) thì 2 xe cách nau 13,5km nên ta có

    \(72-18a-6a=13,5\)

    \(\Leftrightarrow58,5=24a\)

    \(\Leftrightarrow a=\dfrac{39}{16}\)(h)=146,25 phút

    vậy sau 146,25 phút thì 2 xe cách nhau 13,5km

      bởi ThuTrang Nguyen 23/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 ,một vật có thể tích = 0,8m3 , khối lg riêng = 400kg/m3 . khi thả vào nước thể tích vât nổi là bao nhiêu biết trọng lg riêng của nước = 10000kg/m3

      bởi Đặng Ngọc Trâm 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(V=8m^3\)

    \(D=400kg\)/m3

    \(d_n=10000N\)/m3

    \(V_{nổi}=?\)

    GIẢI : Ta có: \(F_A=P\)

    Trọng lượng vật là:

    \(d=10.D=10.400=40000N\)/m3

    Lại có : \(d_v.V_v=d_n.V_{chìm}\)

    => \(40000.0,8=10000.V_{nổi}\)

    => \(32000=10000.V_{chìm}\)

    => \(V_{chìm}=\dfrac{32000}{10000}=3,2\left(m^3\right)\)

    Thể tích vật nổi là:

    \(V_{nổi}=V_v-V_{chìm}=3,2-0,8=2,4\left(m^3\right)\)

      bởi Đào Nguyên Phú 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người kéo 1 thùng gỗ nặng 50kg. Tính công của người đó thực hiện khi:

    a) Kéo vật trên nền ngang 1 quãng đường 10m.

    b)Kéo vật trên 1 dốc nghiêng dài 10m, cao 2m.

    Biết trong 2 trường hợp lực ma sát cản trở chuyển động đều là 100N và vật chuyển động theo phương lực kéo.

    Mọi người giúp mình vs....

      bởi Spider man 09/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m=50\left(kg\right)\Rightarrow P=10m=500\left(N\right)\)

    \(F_{ms}=100\left(N\right)\)

    ______________________________________

    a) \(s=10\left(m\right)\)

    \(A_{tp_1}=?\)

    b) \(l=10\left(m\right)\)

    \(h=2\left(m\right)\)

    \(A_{tp_2}=?\)

    Giải:

    a) Công của lực ma sát là:

    \(A_{ms_{ }}=F_{ms}.s=100.10=1000\left(J\right)\)

    Công của trọng lượng vật để kéo vật là:

    \(A_{i_1}=P.s=500.10=5000\left(J\right)\)

    Công để người đó kéo vật đi là:

    \(A_{tp_1}=A_{ms}+A_i=1000+5000=6000\left(J\right)\)

    b) Công của lực ma sát là:

    \(A_{ms_{ }}=F_{ms}.l=100.10=1000\left(J\right)\)

    Công của trọng lượng vật là:

    \(A_{i_2}=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

    Công để người đó kéo vật lên là:

    \(A_{tp_2}=A_{i_2}+A_{ms}=1000+1000=2000\left(J\right)\)

    Vậy ...

      bởi Trường Giang 09/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài tập: Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào một lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,56N. Thả chìm vào nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Tìm thể tích phần rỗng? Cho biết dđồng=89000N/m3; dnước = 10000N/m3 (Coi phần không khí bên trong quả cầu có khối lượng không đáng kể)

      bởi Đan Nguyên 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(P=3,65N\)

    \(F_A=0,5N\)

    \(d_đ=89000N/m^3\)

    \(d_n=10000N/m^3\)

    \(V_r=?m^3\)

    Thể tích thực của quả cầu :

    \(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)\)

    Thể tích phần đồng có trong quả cầu :

    \(V_đ=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,65}{89000}\approx0,000041\left(m^3\right)\)

    Thể tích phần rỗng :

    \(V_r=V-V_đ=0,00005-0,000041=0,000009\left(m^3\right)\)

      bởi Lê Hải Anh 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF