OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao máy điều hòa thường lắp ở trên cao ?

1. Tại sao thực phẩm hoặc rau xanh bị ngâm hoá chất độc hại sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người

2. Tại sao máy điều hòa thường lắp ở trên cao

3. Nếu trong phòng ngủ chính hùng có đồng ý luôn không Thủy sẽ lây cảm giác gì tra người ngủ? Ta cần khắc trường hợp trên như thế nào?

4. Hãy giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên

  bởi Aser Aser 21/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (33)

  • -sự tạo thành gió là do áp suất

      bởi Nguyễn Văn Diêm 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi dùng búa đóng nhiều lần 1 chiếc đinh vào gỗ, đầu đinh nóng lên, hãy giải thích vì sao có sự nóng lên này

      bởi Nguyễn Vũ Khúc 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi dùng búa đóng nhiều lần 1 chiếc đinh vào gỗ, 1 phần cơ năng của chiếc búa tác dụng vào đinh chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho đầu đinh nóng lên.

      bởi Trần Xuân Tùng 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một thỏi sắt có khối lượng 4,5 kg được nung nóng tới 320 độ C. Nếu thỏi sắt nguội đến 70 độ C thì nó tỏa ra 1 nhiệt lượng là bao nhiêu? Nhiệt lượng đó có thể làm sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 20 độ C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , của sắt là 460J/kg.K và nhiệt lượng mất mát không đáng kể

      bởi Thùy Nguyễn 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng thỏi sắt toả ra là:

    \(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=4,5.460.\left(320-70\right)=517500J\)

    Nhiệt lượng có thể làm sôi số kg nước là:

    \(Q=m_1.4200.\left(100-20\right)\)

    \(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{4200.\left(100-20\right)}{517500}\approx0,65kg\)

      bởi hoangyen nhi 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một hình bình trụ có bán kính đáy là R1=20 cm chứa nước ở t1=20độ c đạt trên mặt bàn nằm ngang . Người ta thả một quả cầu đăc nhôm có bán kính R2=10 cm ở t2=40độ c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu . Bỏ qua mọi sự trao đổi ; biết D nước =1000kg/m3, D nhôm =2700kg/m3 ;Cnươc=4200J/kg.k, Cnhôm=880J/kg.k

    a, tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

      bởi Hoai Hoai 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    R1 = 20cm ; R2 = 10cm

    t1 = 20oC ; D1 = 1000kg/m3

    t2 = 40oC ; D2 = 2700kg/m3

    c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K

    Nhiệt học lớp 8

    t = ?

    Giải

    Ta thấy khối lượng riêng của nhôm lớn hơn khối lượng riêng của nước nên khi thả quả cầu nhôm vào nước thì quả cầu nhôm sẽ chìm hoàn toàn trong nước, nhưng quả cầu nhôm chỉ chìm một nửa nên chiều cao của mực nước trong bình bằng bán kính của quả cầu nhôm \(\Rightarrow h=R_2=10cm\)

    Thể tích của quả cầu nhôm và lượng nước trong bình là:

    \(V_2=\dfrac{4}{3}\cdot\left(R_2\right)^3.3,14\approx4186,67\left(cm^3\right)=4,1867.10^{-3}\left(m^3\right)\)

    \(V_1=3,14.\left(R_1\right)^2.h-\dfrac{V_2}{2}\\ =3,14.20^2.10-2093,335\approx10467\left(cm^3\right)=10,467.10^{-3}\left(m^3\right)\)

    Khối lượng của nước và quả cầu nhôm là:

    \(m_1=V_1.D_1=10,467.10^{-3}.1000=10,467\left(kg\right)\\ m_2=V_2.D_2=4,1867.10^{-3}.2700\approx11,304\left(kg\right)\)

    Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 40oC xuống t là:

    \(Q_{tỏa}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

    Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t là:

    \(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow10,467.4200\left(t-20\right)=11,304.880\left(40-t\right)\\ \Rightarrow t\approx23,691\left(^oC\right)\)

    Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt của hỗn hợp là 23,691oC

      bởi Krygama Hito 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tại sao khi muốn làm nguội nước uống ta thường đổ nước từ li này sang li khác nhiều lần, khi đó nhiệt lượng của nước giảm. sự thay đổi nhiệt năng này la do thực hiện công hay truyền nhiệt phần nhiệt năng của nước bị giảm được gọi là nhiệt lượng không

      bởi thi trang 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đây là sự truyền nhiệt. Khi đổ nước nóng từ cốc này sang cốc khác nhiều lần, nước sẽ truyền nhiệt cho các cốc làm cho cốc nóng lên do được nhận nhiệt năng và nước nguội đi do truyền bớt nhiệt năng. Do là đây sự truyền nhiệt nên có thể gọi phần nhiệt năng nước mất đi và phần nhiệt năng cốc nhận vào là nhiệt lượng.

      bởi nguyễn thùy linh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một nhiệt lượng kế chứa 12lít nước ở 15°C. Nếu bỏ qua nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau có khối lượng 500g đã được đun nóng tới 100°C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ? ( cho biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, củA nước là 4186J/kg.K)

      bởi Spider man 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt:

    \(V_1=12\left(l\right)\Rightarrow m_1=12\left(kg\right)\\ t_1=15^0C\\ c_1=4186\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ m_2=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_2=100^0C\\ c_2=368\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t=?\)

    theo PT cân bằng nhiệt ta có:

    \(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow12\cdot4186\cdot\left(t-15\right)=0,5\cdot368\cdot\left(100-t\right)\\ \Leftrightarrow50232t-753480=18400-184t\\ \Leftrightarrow50232t+184t=18400+753480\Leftrightarrow50416t=771880\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{771880}{50416}\approx15,3^0C\)

    Vậy nhiệt độ cuối cùng của nước là 15,3 độ C

      bởi Phương Nam 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 người đi xe đạp thả cho xe tự đi từ đỉnh dốc xuống chân dốc. đến chân dốc, xe đi thêm 1 quãng đường dài nữa rồi mới dừng lại. hãy giải thích tại sao?

      bởi Nguyễn Thanh Hà 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì xe có quán tính nên ko thể dừng lại ngay được

      bởi Phạm thị Thuận 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhờ các bạn giúp mình với nha ..... mình đang cần rất gấp ......

    1/ Một học sinh kéo đều một gầu nước với lực 60 N từ giếng sâu 6m lên. thoi giankeo lên hết 0,5 phút. tính công và công suất của lực kéo?

    2/ Một thời kim loại có khối lượng 800g được đun nóng đến 140oC rồi thả vào chậu chứa 0,2 lit nuoc o 20oC. Sau khi cân bằng nhiệt nhiệt độ của hệ thống là 40oC.

    a Tính nhiệt lượng thu vào của nước

    b Xác định nhiệt dung riêng của kim loại đó? ( bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường )Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

    3/ Thả một miếng đồng có khối lượng 0,3kg vao 1 lít nước . nước người từ 100o C xuống còn 40oC

    a tính nhiệt lượng tỏa của nước

    b tính độ tăng nhiệt độ của đồng ( bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường ) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K

      bởi Nguyễn Thị Thúy 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, Nhiệt lượng tỏa ra của nước:

    Q1=m1.c1.(t1-t)

    =1.4200.(100-40)

    =70J

    b,Ta có pt cân = nhiệt:

    Q1 tỏa=Q2 thu

    => Q2 thu=70J

    Nhiệt độ tăng của đồng là:

    Q2=m2.c2.t

    =>t=Q2/m2.c2

    =>t=70/0,3.380

    =>t=0,6 độ.

      bởi Phạm thị Thuận 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiện tượng nào sau đây do quá trình đối lưu:
    A. Sự bốc hơi nước
    B. Gió biển
    C. Quá trình chưng cất
    D. Dòng chảy của thủy triều

      bởi Nguyễn Minh Minh 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hiện tượng đối lưu trên bề mặt Trái Đất tạo ra các dòng biển nóng và lạnh chảy, các cơn gió biển, các dòng khí nóng và lạnh tạo nên xoáy lốc

    => B

      bởi Nguyễn Thanh Tùng 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?

      bởi Nguyễn Trung Thành 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện

      bởi Trần Đạt 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

      bởi Nguyễn Trà Long 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi cho nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong lòng cốc sẽ hấp thu nhiệt và giãn nở ra, tuy nhiên vì thành cốc dày nên nhiệt sẽ không kịp truyền đến lớp thủy tinh bên ngoài cốc làm cho lớp này giãn nở không kịp. Khi lớp cốc trong nở ra sẽ tạo ra lực đẩy lớp cốc ngoài là cho cốc bị vỡ.

    Ở cốc thủy tinh thành mỏng thì không bị như vậy vì thành mỏng hơn thì nhiệt độ truyền đến lớp thủy tinh ngoài nhanh hơn làm cho lớp trong và lớp ngoài giãn nở ra gần như đồng thời làm cốc không bị vỡ.

    Để khắc phục hiện tượng này ta có thể tráng qua cốc bằng nước nóng trước khi rót nước vào để làm cho lớp cốc ngoài không bị giãn nở chậm. Hoặc một cách khác khá phổ biến là để một chiếc thìa hoặc muỗng kim loại vào trong cốc. Chiếc thì sẽ hấp thụ nhiệt lượng và tỏa ra môi trường khắc phục được hiện tượng.

      bởi Nguyễn Hữu Nhật Trường 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai bạn An và Dũng cùng đi xúc cát làm sân thể dục , biết An trong 50 giây thực hiện được một công là 640J ,còn Dũng troq 60 giây thực hiện được một công là 960J. Hỏi ai làm viejc khỏe hơn? Vì sao?

      bởi Bo bo 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • lực mà bạn an sử dụng là : F1= A1/s1 = 640/50=12.8 N (1)

    lực mà bạn dũng sử dụng là : F2=A2/s2 =960/60=16 N (2)

    từ (1) và (2) suy ra : F1 < F2

    vậy bạn dũng làm việc khoẻ hơn.

    bye

      bởi Đàm Thùy Chi Chi 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1,5l nước ở 20oC. Người ta dùng một bếp điện 220V-1000W, hiệu suất 80% để đun sôi nước, biết Cnước=4200Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.k; Cnhôm=880Lhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.k; nhiệt hóa hơi của nước là 2,4.106 Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg; khối lượng riên của nước là D=1000kghttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.m3; bếp điện dùng ở hiệu điện thế 220V.Bỏ qua sự tỏa nhiệt của ấm nhôm ra môi trường, tính:

    a) Thời gian cần thiết để đun sôi nước.

      bởi minh dương 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mnh = 0,5kg ; Vn = 1,5l = 0,0015; t1o = 20oC ;

    P = 1000W ; H = 80% ; Ln = 2,4.106J/kg

    a) Gọi thời gian cần thiết để đun sôi nước là t.

    Bếp điện được cắm vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức U = 220V nên bếp sẽ có công suất định mức là P = 1000W

    Khối lượng nước trong ấm: mn = D.Vn = 1000.0,0015 = 1,5 (kg)

    Nước sôi ở 100oC, để đun nước nóng đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải tăng lên nhiệt độ đó.

    Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi sôi là:

    \(Q_n=m_n.c_n.\left(t-t_1\right)=1,5.4200.\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng âm nhôm thu vào cho đến lúc nước sôi là:

    \(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}\left(t-t_1\right)=0,5.880\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

    Vậy tổng nhiệt lượng bếp điện cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

    \(Q=Q_n+Q_{nh}=504000+35200=539200\left(J\right)\)

    Điện năng bếp tiêu thụ trong thời gian t là:

    \(A=P.t=1000t\)

    Do bếp có hiệu suất 80% nên:

    \(\dfrac{Q}{A}=0,8\Rightarrow A=\dfrac{Q}{0,8}\Rightarrow1000t=674000\Rightarrow t=674\left(s\right)\)

    Vậy cần 674 giây để đun sôi hết nước.

    b) 5 phút = 300s

    Sau 5 phút kể từ lúc nước sôi thì điện năng mà bếp tiêu thụ là:

    \(A'=P.300=300000\left(J\right)\)

    Vậy nhiệt lượng mà bếp tỏa ra cho ấm nước là:

    \(Q'=A'.0,8=300000.0,8=240000\left(J\right)\)

    Lúc này nước đã đạt đến nhiệt độ sôi nên nhiệt năng này sẽ làm cho nước chuyển hóa thành hơi nước ơ nhiệt độ sôi.

    Gọi m' là khối lượng nước đã bị hóa hơi. Ta có:

    \(Q'=m'.L\\ \Rightarrow m'=\dfrac{Q'}{L}=\dfrac{240000}{2,4.10^6}=0,1\left(kg\right)\)

    \(\dfrac{m'}{m}.100=\dfrac{0,1}{15}.100\approx0,6667\%\)

    Vậy sau khi đun 5 phút thì có 0,6667% nước bị hóa hơi.

      bởi Nguyễn Đức 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Khi nào một vật có cơ năng?
    b) Các chất được cấu tạo như thế nào?
    c) Kể tên các hình thức truyền nhiệt.Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn và môi trường chân không?

      bởi A La 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) khi vật có cả động năng và thế năng

    b) chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử

    c) các hình thức truyền nhiệt là :

    + Bức xạ nhiệt : của môi trường chân không

    + Dẫn nhiệt : của chất rắn

    + Đối lưu nhiệt

      bởi Trương Mỹ Yên 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhiệt lượng có phải là 1 dạng năng lượng không? tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun

      bởi Nguyễn Thị Thúy 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trước đây, người ta chưa tìm ra sự thống nhất giữa năng lượng (gồm nhiệt lượng và các loại năng lượng khác) và công. Vì thế, đơn vị đo năng lượng là calo. Jun đã làm thí nghiệm để chứng minh sự thống nhất giữa chúng. Vì thế, người ta chọn đơn vị đo năng lượng và công là Jun theo tên ông.

      bởi Nguyễn Hải Triều 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đề bài :

    Câu 1: Theo em khi đổ 100ml nước vào 100ml rượu, khuấy đều lên thì được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu ?
    Câu 2 : Tại sao ở các phòng có mày điều hòa nhiệt độ , cửa phải được làm bằng gỗ hoặc kính mà không phải làm bằng kim loại?
    Câu 3 : Tại sao đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng lại nóng lên, khi tắt đèn cồn thì miếng đồng lại nguội đi ?

      bởi Nguyễn Quang Minh Tú 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Khi đổ 100ml nước vào 100ml rượu, ta chỉ thu được một hỗn hợp có thể tích dưới 100ml do giữa các khoảng cách nước và rượu có khoảng cách này và các khoảng cách này đủ lớn để các phân tử nước và rượu xen vào nên tích hỗn hợp sẽ không bằng tổng thể tích của nước và rượu.

    2. Ở trong phòng bật điều hòa thì điều hòa sẽ làm không khí trong phòng lạnh hơn không khí bên ngoài phòng, theo nguyên lí truyền nhiệt thì không khí bên ngoài phòng sẽ truyền nhiệt vào trong phòng, điều này sẽ làm cho phòng nóng lên và giảm hiệu suất của điều hòa.

    Vậy nên ta cần tránh cho nhiệt bên ngoài truyền vào phòng. Dùng cửa kim loại thì nhiệt sẽ truyền vào phong nhanh hơn so với cửa gỗ, kính do kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Do đó người ta sẽ lắp cửa gỗ hoặc kính.

    3. Khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa, lúc này ngọn lửa có nhiệt độ cao hơn miếng đồng nên ngọn lửa sẽ truyền nhiệt sang miếng đồng, làm cho miếng đồng nóng lên.

    Khi tắt đèn cồn đi thì miếng đồng không được tiếp xúc với ngọn lửa nữa mà thay vào đó miếng đồng sẽ tiếp xúc với không khí. Lúc này miếng đồng đã được nung nóng có nhiệt độ cao hơn nên sẽ truyền nhiệt sang không khí, làm cho không khí nóng lên và miếng đồng nguội đi.

      bởi Tran Van Hien 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ người ta pha 275g nước ở 40 độ C vào 10kg nước ở 10 độ C. cho biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.

    2/ phải pha bao nhiêu nước ở 80 độ C vào 10kg nước ở 12 độ C để được nước pha có nhiệt độ là 37 độ C.

    3/ một xoong nhôm đựng nước, khối lượng của của xoong là 400g, chứa 3kg nước được đun trên bếp lò. hỏi xoong đã nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu để làm nước nóng lên từ 10 độ C đến 60 độ C. biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K; của nước là 4200J/kh.K

    4/ người ta thả vào 2,5 kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 độ C. nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ? coi lượng nhiệt mất mát là không đáng kể. biết nhiệt dung riêng của đông là 380J/kh.K; của nước là 4200J/kg.K

    5/ để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứ 500g nước ở 13 độ C, một thỏi kim loại có khối lượng 400g đã được đun nóng đến 100 độ C. sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng của nước và thỏi kim loại là 20 độ C. tính nhiệt dung riêng của kim loại trong thí nghiệm này. biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K 9 bỏ qua mất mát so môi trường, coi như chỉ có sự truyền nhiệt giữa nước và thỏi kim loại)

      bởi Dương Quá 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ Goi nhiet do cuoi cung cua hon hop la t .Ta co

    Tom tat

    m1=275 g=0,275 kg

    m2=10kg

    c=4200 J/kg.k

    t1=40\(^{0C}\)

    t2=10\(^{0C}\)

    -----------------------

    t=?

    Bai lam

    Ap dung phuong trinh can bang nhiet ta co

    Qtoa ra = Qthu vao \(\Leftrightarrow\)Q1 = Q2

    \(\Leftrightarrow\)m1.c.\(\Delta t1\)=m2.c.\(\Delta t2\)

    \(\Leftrightarrow\)0,275.4200.(40-t)=10.4200.(t-10)

    \(\Leftrightarrow\)46200-1155t = 42000t-420000

    \(\Leftrightarrow\)46200+420000=42000t+1155t

    \(\Leftrightarrow\)466200=43155t

    \(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{466200}{43155}=10,8^{0C}\)

    Vay nhiet do cuoi cung cua hon hop la 10,8 \(^{0C}\)

      bởi Võ Trí Thức 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF