OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Muốn có 200g nước ở 10 độ C thì phải pha bao nhiêu nước ở 35 độ C vào ?

Muốn có 200g nước ở 10 độ C thì phải pha bao nhiêu nước ở 35 độ C vào bao nhiêu nước đá ở -10 độ C

Help me

  bởi Thanh Truc 16/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (37)

  • Tóm tắt :

    \(m_1=200g=0,2kg\)

    \(t=35 ^oC\)

    \(t_1=10^oC\)

    \(t_2=-10^oC\)

    \(c=4200J/kg.K\)

    \(m_2=?\)

    GIẢI :

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    \(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

    \(\Rightarrow0,2.4200.\left(35-10\right)=m_2.4200.\left(35-10\right)\)

    \(\Rightarrow21000=105000.m_2\)

    \(\Rightarrow m_2=0,2kg\)

      bởi Nguyễn Thu Hằng 16/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ ban đầu 25 độ C . Sau khi nhận nhiệt lượng 787,5 kJ thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . Hãy tính thể tích nước trong bình ( biết D = 1000 kg/m3 )

      bởi trang lan 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là

    Q=m.c.(t2-t1)=787500J ( Ten đổi kJ ra J nhé)

    =>787500=m.4200.(100-25)=>m=2,5kg

    Thể tích nước trong bình là :

    \(V=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{2,5}{1000}=\dfrac{1}{400}m^3\)

      bởi Phương Ngọc 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D

    Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\)

    a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

    b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con phần nước đá bao quanh cuc đông là \(m_2=0,2kg\). Hỏi cần phải rót thêm vaoo nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

    Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đấ là \(c_{nd}=2100J\left(kg.độ\right)\)khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000\dfrac{kg}{m^3}\); của nước đá là \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là 336000J/kg.

    P/S: sư phụ với mấy bác cứ thong thả nhá đôi vớ em hơi hóc chút :D

      bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • .......... ........ ..........

    a) Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ xuống là:
    0,5.10.4200 = 21000 (J)
    Nhiệt lượng nước đá hấp thụ khi tăng lên là:
    1.2100.30 = 63000 (J)
    Ta thấy 21000 < 63000

    \(\Rightarrow\) Có một lượng nước bị hóa đá sau khi cân bằng nhiệt
    Để hóa đá 0,5 kg nước đá cần một nhiệt lượng :
    0,5.33500 = 16750 (J)
    Ta thấy: 63000 - 21000 > 16750
    \(\Rightarrow\) Sau khi hóa đá hoàn toàn nước, nhiệt độ của nước đá còn bị hạ xuống
    Nhiệt độ của nước đá sau khi cân bằng nhiệt :\(\dfrac{63000-21000-16750}{1,5.2100}=\dfrac{505}{63}\approx-8^oC\)

    ......... ....... ......

      bởi nguyễn thị lộc 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả 1 miếng sắt có khối lượng 0,4 kg được đun nóng tới 170oC vào 1 bình đựng nước. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 70oC. Tính nhiệt lượng thu vào của nước ngay khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K

      bởi My Hien 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: Qtỏa = Qthu

    ⇔msắt.csắt.Δt = Qthu

    ⇔0,4.460.(170 - 70) = Qthu

    ⇔Qthu = 18400.

    Vậy nhiệt lượng thu vào của nước ngay khi có cân bằng nhiệt là: 18400 J.

      bởi Dương Thu 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước ở 25\(^0C\). Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

    Bài 2:Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước ở 20\(^0C\).

      bởi Trần Phương Khanh 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Nhiệt lượng ấm bằng nhôm thu vào là:

    \(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng để đun sôi ấm là:

    \(Q_3=Q_1+Q_2=33000+630000\)=663000(J)

    Câu 2: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước là:

    \(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)=672000(J)

      bởi Thảo Trương 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính nhiệt lượng cần thiết để đung nóng 3lít nước ở nhiệt độ ban đâu 20°C đến 50°C

      bởi Nguyễn Thị Lưu 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho biết:

    \(m=3kg\)

    \(C=4200J\)/kg.K

    \(t_1=50^oC\)

    \(t_2=20^oC\)

    Tìm: Q = ?

    Giải:

    Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng là:

    \(Q=mC\left(t_1-t_2\right)=3.4200\left(50-20\right)=378000\left(J\right)\)

    Đáp số: \(Q=378000J\)

      bởi Quyết Tiến 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1) Người ta nung 1 quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g đến 100°C rồi thả vào 1 chậu nước ở nhiệt độ 20°C. Nhiệt độ sau cùng của quả cầu và nước là 25°C

    a) Tính nhiệt lượng mà quả cầu bằng đồng tỏa ra

    b) Tính khối lượng của nước trong chậu

    Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và nước là 4200J/kg.K

    2) Người ta nung 1 quả cầu băng nhôm có khối lượng 500g đến 80°C rồi thả vào 1 chậu nước có khối lượng 500g sau khi cân bằng nhiệt thì nước có khối nhiệt độ là 30°C

    a) Tính nhiệt lượng mà quả cầu bằng nhôm tỏa ra

    b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước

    c) Xác định nhiệt độ ban đầu của nước

    3) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 2kg nước ở 25°C đến khi sôi

    Ai giúp mình làm mấy bài này với. Mình đang cần gấp ạ

    Thank nhiều

      bởi Nguyễn Hoài Thương 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m1=500g=0,5kg

    Hỏi đáp Vật lý

    \(\Leftrightarrow0,5.880.75=m_2.4200.5\)

    \(\Leftrightarrow33000=m_2.21000\) ( nhiệt lượng là 33000 (J/kg.K) )

    \(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,5.880.75}{4200.5}=\dfrac{33}{21}\left(kg\right)\)

      bởi Trần Thiện 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai ô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm cách nhau 100 km với v lần lượt là 80 km /h và 60km/h . Xác định thời gian và vị trí 2 xe gặp nhau trong các TH sau :

    a) Hai xe chuyển động cùng chiều

    b) Hai xe chuyển động ngược chiều

      bởi Tieu Dong 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Một hs thả một miếng nhôm ở \(100^0C\) vào 800g nước ở \(20^0C\). Sau khi cân bằng nhiệt nước nóng lên \(30^0C\). Cho biết chỉ nhôm và nước trao đổi nhiệt với nhau.

    a)Tính nhiệt lượng do nước thu vào?

    b) tính khối lượng miếng nhôm?

    Bài 2: Một hs thả 600g chì ở \(100^0C\) vào nước ở 58,5\(^0C\). Sau khi cân bằng nhiệt nước nóng lên 60\(^0C\). Cho biết chỉ có chì và nước trao đổi nhiệt với nhau.

    a) Tính khối lượng do chì tỏa ra?

    b) Tính khối lượng nước?

      bởi sap sua 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1:

    a) Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)

    b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là

    Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

    Qtỏa=Qthu

    \(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)

    \(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)

      bởi Trần Bảo Thi 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Cần phải trộn \(m_1\)kg nước ở nhiệt độ 20 độC vào \(m_2\) kg nước ở nhiệt độ 90 độC để có 140kg nước ở nhiệt độ 42 độC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, tính \(m_1\)\(m_2\).

    Bài 2: Một hợp kim chì và nhôm có khối lượng 0,2kg ở nhiệt đô 120 độC. Cung cấp nhiệt lượng 6,5kJ cho hợp kim này thì nhiệt độ cuối cùng của hợp kim là 360 độC. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim, bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường.

      bởi Lê Viết Khánh 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có \(m_1+m_2=140kg\Rightarrow m_2=140-m_1\)

    Qtỏa=Qthu

    \(\Leftrightarrow m_1\cdot4200.\left(42-20\right)=\left(140-m_1\right)\cdot4200\cdot\left(90-42\right)\)

    \(\Rightarrow m_1=96kg\Rightarrow m_2=140-96=44kg\)

      bởi vũ thị thu huyền 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong các phòng kín có gắn quạt thông gió thì quạt thường đặt ở trên cao, nếu thay quạt thông gió bằng điều hòa nhiệt độ thì phải đặt ở đâu? Vì sao?

      bởi bach hao 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì không khí nóng nhẹ hơn ko khí mát nên đặt ở trên cao để ko khí nóng bay lên và thoát ra.

    Còn về máy lạnh thì do ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh nên khi đặt máy lạnh trên cao ko khí nóng nhẹ nên bay lên còn ko khí lạnh nhẹ nên bay xuống, cứ như vậy lên xuống sẽ tạo ra sự đối lưu làm phòng mát đều.

      bởi Chàng's Trai's Song's Tử's 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • múc 105 gầu nước từ giếng sâu 5m . Mỗi gầu có dung tích 6l thì tốn 1 công là bao nhiêu ? Nếu công đó biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì làm cho 1lit nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?

      bởi Dell dell 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho biết.

    Vg = 6 lít mg = 6kg

    c = 4200J/kg.K

    S = 5.105 m

    Vn = 1lít => mn = 1kg

    A=?

    ∆t = ?

    Giải:

    Công để đưa 105 gàu nước lên độ cao 5m là:

    ADCT: A = F.S

    Ta có F = P = 10m = 60N

    A = 60.5.105 = 31 500 J

    Độ tăng nhiệt độ của nước khi nhận thêm một nhiệt năng đúng bằng A là:

    Từ CT: Q = m.c.Δt

    =>Δt = Q: (m.c) = 31500: (1.4 200)

    = 7,5 oC

      bởi Thảo Mun 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cần tiêu hao bao nhiêu than luyện để đun nóng một ấm chứa 3kg nước từ 200C lên đến 1000C? Nếu dùng hơi đốt thiên nhiên có hệ số đót cháy là 7,5.107 J/m3 để đun, thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu m3 hơi đốt thiên nhiên?

      bởi Nguyễn Minh Hải 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng cần dùng để đun nước là

    Q= m.c.▲t=3x4200x(100-20)=100800(J)

    V nhiên liệu cần = \(\dfrac{1008000}{7,5.10^7}\)=0.01344 (m3)

      bởi Nguyễn Chi 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm có khối lượng 500g đựng 1,5l nước ở nhiệt độ 20.

    a/ tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên

    b/ sau khi nước sôi người ta rót toàn bộ lượng nước trong ấm vào 10l nước ở 20. hỏi nhiệt độ nước sau khi pha là bao nhiêu?

    Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

    GIÚP MÌNH VỚI!!!

    SĂP THI RỒI Ạ!!!!

      bởi Naru to 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài mình vừa làm

      bởi Nghĩa Tony 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm có khối lượng 500g đựng 1,5l nước ở nhiệt độ 20.

    a/ tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên

    b/ sau khi nước sôi người ta rót toàn bộ lượng nước trong ấm vào 10l nước ở 20. hỏi nhiệt độ nước sau khi pha là bao nhiêu

    GIÚP MÌNH VỚI!!!

    SĂP THI RỒI Ạ!!!!

      bởi Naru to 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m1= 500g= 0,5kg

    V2= 1,5l => m2= 1,5kg

    V3= 10l => m3= 10kg

    t1= 20°C

    t2= 100°C

    t3= 20°C

    Cnhôm= 880 J/kg.K

    Cnước= 4200 J/kg.K

    ---------------------------------

    a, Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên là

    Q= (m1*Cnhôm+ m2*Cnước)* (t2-t1)

    = (0,5*880+ 1,5*4200)*(100-20)= 539200(J)

    b, Gọi t là biệt độ của nước sau khi pha

    Nhiệt lượng của 10l nước thu vào để nóng lên tới nhiệt độ t là:

    Q1= m3*Cnước*(t-t3)= 10*4200*(t-20) (J)

    Nhiệt lượng của ấm nước sôi tỏa ra xuống nhiệt độ t là:

    Q2= m2*Cnước*(t2-t)= 1,5*4200*(100-t) (J)

    Áp dụng phuwong trình cân bằng nhiệt:

    Q1=Q2

    <=> 10*4200*(t-20)= 1,5*4200*(100-t)

    => t= 30,43°C

    Vậy cần một nhiệt lượng là 539200J để đun sôi ấm nước.. và nhiệt độ của nước sau khi pha là 30,43°C

      bởi nguyễn ngọc lan 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một ấm nhôm có khối lượng 500g đựng 1,5l nước ở nhiệt độ 20.

    a/ tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên

    b/ sau khi nước sôi người ta rót toàn bộ lượng nước trong ấm vào 10l nước ở 20. hỏi nhiệt độ nước sau khi pha là bao nhiêu

      bởi Quế Anh 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Kiều Hoa 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi trời nắng nếu đóng kín cửa ra vào và các cửa sổ lợp kính thì trong phòng nóng hơn là đóng kín các cửa ra vào và cửa sổ bằng gỗ tại sao?

      bởi Nguyễn Anh Hưng 26/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì gỗ dẫn nhiệt kém hay cách nhiệt tốt nên phòng sẽ mát hơn.

    Còn kính (chất rắn) dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt bên ngoài được truyền vào và thế là phòng có cửa sổ bằng gỗ mát hơn phòng có cửa sổ lớp kính.

      bởi Nguyễn bảo Hân 26/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao để tay ở phía trên lò sưởi thì nóng hơn để tay bên cạnh lò sưởi?

      bởi Phạm Khánh Ngọc 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đặt tay chỗ tròn hay tam giác

      bởi Phạm Thịnh 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có ba bình cách nhiệt giống nhau đều chứa một lượng dầu như nhau ở nhiệt độ phòng. Đốt nóng khối kim loại hình trụ rồi thả vào bình thứ nhất. Sau khi bình thứ nhất thiết lập cân bằng nhiệt, ta nhắc khối kim ***** sang bình thứ hai. Sau khi bình thứ hai thiết lập cân bằng nhiệt, ta nhắc khối kim ***** sang bình thứ ba. Nhiệt độ của bình thứ ba tăng bao nhiêu. Biết dầu trong bình thứ hai tăng \(5^oC\), dầu trong bình thứ nhất tăng \(20^oC\) .

      bởi het roi 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Gọi nhiệt độ của dầu trong 3 bình lúc đầu là: t1

    - Nhiệt dung riêng của dầu là: c1

    - Khối lượng dầu là: m1

    - Nhiệt dung riêng của khối kim loại hình trụ là: c2

    - Khối lượng khối kim loại là: m2

    - Độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: t

    Ta có:

    Nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 20

    Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 5

    Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 là:

    Qthu = Qtỏa

    <=> m1.c1.5 = m2.c2 [(t1 + 20) - (t1 + 5)] = m2.c2.15 (1)

    Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 3 là:

    Qthu = Qtỏa

    <=> m1.c1.t = m2.c2 [(t1 + 5) - (t1 + t)] = m2.c2(5 - t) (2)

    Chia 2 vế của (1) và (2):

    \(\dfrac{m_1.c_1.5}{m_1.c_1.t}=\dfrac{m_2.c_2.15}{m_2.c_2\left(5-t\right)}\)

    <=>\(\dfrac{5}{t}=\dfrac{15}{5-t}\) <=> 25 - 5t = 15t <=> t = 1,25

    Vậy độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: 1,25oC.

      bởi đào lệ thu thu 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF