Tính số đo cường độ dong điện chạy qua mỗi bóng đèn ?
cho mạch điện (như hình)số chỉ vôn kế V1=2V ,V2=6V,Ampe kế=3 ampe
a,vôn kế V1 ,V2 ,V đo hiệu điện thế ở đâu
b,ampe kế đo dòng điện qua đâu ?tính số đo cường độ dong điện chạy qua mỗi bóng đèn
c,tính hiệu điện thế của nguồn U ,Nếu hđt của nguồn U giảm cong U/2 thì số chỉ của ampe kế và các vôn kế = bn???
Câu trả lời (37)
-
Tóm tắt :
U1 = 2V
U2 = 6V
I= I1 = I2 = 3A
a) U= ?
b) I1 =? ; I2 =?
c) U = U/2
I =?
U= ?
GIẢI :
a) Vôn kế V1 dùng đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1
Vôn kế V2 dùng đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2
Vôn kế V dùng đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch chính
Ta có : Vì đây là mạch mắc nối tiếp nên :
U = U1 + U2
=> U = 2 + 6 = 8V
b) Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.
Vì đây là mạch mắc nối tiếp nên :
I = I1 = I2 = 3A
Vậy cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 và bằng 3A.
c) Ta có : U = U/2 = 8/2 = 4(V)
Số chỉ của Vôn kế là 4V.
bởi thảo nhi 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết gì ?
bởi Mai Hoa 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
sổ ghi vốn trên dụng cụ điện cho ta biết điện áp định mức của đồ dùng đó
bởi Hứa Thị Thu Thảo 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Các bạn ơi, cho mình hỏi cách vẽ sơ đồ mạch điện đi, tại vì GV lớp mình giảng chán lắm, mình không hiểu gì hết
Cảm ơn các bạn
bởi Suong dem 26/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
(bn cs thể tham khảo các bài giảng trên mạng để hiểu nha)
Các ký hiệu bn can bt:
(các ký hiệu nếu bn ko bt thì hỏi t nha)
VD: Đề bài yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện dựa theo hình này
Dựa vào các ký hiệu, ta vẽ như sau: (tương tự như hình)
(Lưu ý khi vẽ sơ đồ mạch điện)
+ Vẽ đúng kí hiệu
+ Dây dẫn không bị hở, được gắn liền
Còn vẽ chiều dòng điện như sau
Cách vẽ: Vẽ chiều mũi tên theo chiều từ cực dương qua cực âm, dễ hiểu hơn thì từ dấu + của nguồn điện đến dấu – của nguồn điện
Lưu ý: Mũi tên không được vẽ lệch, ví dụ
(cn j thắc mắc thì bn cứ hỏi t nha, nếu dc t sẽ giúp)
bởi Ngọc Ngọc 26/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
quy ước chiều dòng điện : ở mạch ngoài , dòng điện có chiều?
a. từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
b. chuyển dời có hướng của các điện tích
c. dịch chuyển của các electron
d. từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện
bởi Lê Bảo An 28/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
A là đúng nha
Tick dùm mình nha
bởi Tran Thi Lan 28/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có ba bóng Đ1,Đ2,Đ3 mắc nối tiếp nhau và mắcvới nguồn điện thành mạch kín.Các vôn kế V1 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ1,vôn kế V2 đo hiệu điện hai đầu đèn Đ2,vôn kế V3 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ3
a)vẽ mạch điệnthõa mãn những yêu cầu trên
b)biết số chỉ của vôn kế V1,V2,V3 lần lượt là 12V,8V và 10V.hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là bao nhiêu?
bởi Dương Quá 30/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
a/ Vẽ thử đi mình xem
b/ Theo công thức của mạch nối tiếp : U = U1+U2+U3 .. mà triển
bởi Nguyễn Minh Hoàng 30/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 xe ô tô cách bức tường 350m phát ra âm về phía bức tường.
a, Tính thời gian xe nhận được âm phản xạ biết vận tốc của âm trong không khí là 340m/s
b, Nếu vừa phát ra âm, xe vừa chuyển động gần bức tường với v= 10m/s. tính khoảng cách từ xe đến bức tường đến khi xe nhận được âm phản xạbởi Đan Nguyên 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a ) Ta có vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Vì quãng đường âm đi gấp đôi khoảng cách từ vật đến bức tường (khi vật chưa chuyển động) nên thời gian vật phát ra âm đến khi thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại là :
\(t_2=\dfrac{s_3}{v_2}=\dfrac{2s_1}{v_2}=\dfrac{2.350}{340}=\dfrac{35}{17}\approx2\) (m/s)
b ) Ta có :
\(t_1=\dfrac{s_1-s_2}{v_1}=\dfrac{350-s_2}{10}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{s_1+s_2}{v_2}=\dfrac{350+s_2}{340}\left(2\right)\)
Mà t1 = t2 \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{350-s_2}{10}=\dfrac{350+s_2}{340}\)
\(\Rightarrow340.\left(350-s_2\right)=10.\left(350+s_2\right)\)
\(\Rightarrow119000-340s_2=3500+10s_2\)
\(\Rightarrow119000-3500=10s_2+340s_2\)
\(\Rightarrow115500=350s_2\)
\(\Rightarrow s_2=115500:350\)
\(\Rightarrow s_2=330\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách từ vật tới bức tường khi gặp âm phản xạ lại là 330m
bởi nguyen yen 02/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho 2 quả cầu kim loại có đế cách điện
Quả A nhiễm điện, quả B không nhiễm điện . trình bày cách làm cho 2 lá nhôm của điện nhiệm C xòe ra không cụp lại khi đưa A, B ra xa C mà điện tích A vẫn không bị giảm
bởi minh dương 04/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Để quả cầu B chạm vào quả cầu của điện nghiệm C.
- Sau đó, đưa quả cầu A có tích điện lại gần quả cầu B.
Do hưởng ứng tĩnh điện, hai lá điện nghiệm xòe ra.- Tách quả cầu B ra khỏi quả cầu của điện nghiệm C và đưa cả 2 quả cầu A,B ra xa.
Điện tích vẫn còn lại trên 2 lá kim loại của điện nghiệm nên chúng vẫn xòe ra.Hoàn thành lời hứa rồi đó Anh Triêt
bởi Nguyễn Ngọc Phúc 05/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hãy mô tả hiên tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm
TN1: người ta cho vật A nhiễm điện chạm vào quả cầu điện nghiệm B sao đó đưa A ra xa
TN2: người ta cho vật C nhiễm điện lại gần quả cầu điện nghiệm D sau đó đưa C ra xa
=> Giải thích tại sao có sự khác nhau trong 2 thí nghiệmbởi Anh Nguyễn 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mô tả hiện tượng :
Thí nghiệm 1: A chạm vào quả cầu điện nghiệm B, hai lá nhôm của B xòe ra. Sau đó đưa A ra xa B thì hai lá nhôm của B vẫn tiếp tục xòe.
Thí nghiệm 2: C đưa lại gần quả cầu điện nghiệm D, hai lá nhôm của D xòe ra. Sau đó đưa C ra xa D thì hai lá nhôm của D cụp xuống.
Giải thích sự khác nhau:
Thí nghiệm 1: Nhiễm điện do tiếp xúc. Sau khi A rời xa B, B vẫn còn điện tích.
Thí nghiệm 2: Nhiễm điện do hưởng ứng. Sau khi C rời xa D, D không còn điện tích.bởi Khương Duy 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
nêu các tác dụng của dòng điện 1 chiều và ứng dụng của ns trong thực tế
bởi Nguyễn Sơn Ca 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Các tác dụng của dòng điện 1 chiều là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,.... - Tác dụng hóa học: mạ vàng,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...bởi Nguyễn Thị Minh Hòa Minh Hòa 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
nêu khái niệm của dòng điện ,nguồn điện,cường độ dòng điện,hiệu điện thế,sơ đồ mạch điện
bởi Lê Trung Phuong 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các thiết bị điện hoạt động. Mỗi điện đều có hai cực, cực dương và cực âm.
- Số chỉ ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và giá trị của cường độ dòng điện.
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Mạch điện được mo tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
bởi Nguyễn Tố Quyên 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
để cách điện giữa cột điện cao thế và dây dẫn người ta thường dùng vật liệu cách điện nào ?
bởi Nguyễn Minh Hải 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Máy biến thế, không khí, sơn, cao su !? (không chắc có đúng ko)
bởi le lam lam 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mối quan hệ giữa tác dụng của dòng điện với cường độ dòng điện
bởi Tieu Dong 27/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
giúp em với ngày mai em nộp rồi
bởi Quỳnh Nga 27/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1 : Cọ xát nhiều lần một thanh thủy tinh với một mảnh lụa . Sau khi tách ra thanh thủy tinh nhiễm điện gì ? Mảnh lụa nhiễm điện gì ? Giải thích ?
Câu 2 : Hai pin mắc nối tiếp, bóng đèn đang sáng , công tắc ( vẽ chiều dòng điện và thứ tự các thiết bị theo chiều kim đồng hồ )
bởi Goc pho 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1:
Tùy vào thời gian cọ sát, khi mới cọ sát thanh thủy tinh nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương, khi cọ sát lâu thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vải nhiễm điện âm
Câu 2: (Ez vc ra, tự vẽ, đang lười)
bởi Huyền Trang 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong phòng thí nghiệm, 1 học sinh đã lắp sơ đồ mạch điện như hình bên. P là cái pin, K là khóa ( công tắc ), Đ là bóng đèn. Hãy cho biết chỗ sai của mạch điện. Vẽ sơ đồ mạch điện đã lắp đúng.
- 'v' Nản vẽ hình vch 'v' -
Link: http://thuviendethi.com/mot-so-de-thi-hoc-sinh-gioi-vat-li-7-de-1-mon-vat-li-lop-7-thoi-gian-lam-bai-120-phut-khong-ke-thoi-gian-giao-de-4343/
Mở link rồi xem bài 8 đề 5 hộ tớ với :) Dell gì tất cả các đề khác có đáp án mà chừa ngay cái đề này :)
bởi Nguyen Ngoc 09/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đầu tiên sẽ có đèn 1 // V1.đèn 2 nt đèn 3 // v2
=>V1=0,2.V2=0,3 và V3=0,5.Chọn B nhé bnbởi Dương Thu Trang 09/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
So sánh Ampe kế va Vôn kế về các mặt: nhận biết, công dụng, cách mắc?
bởi Anh Trần 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đặc
điểm
so
sánh
AMPE KẾ VÔN KẾ Nhận
biết
Trên mặt Ampe kế có ghi
chữ A
Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V Công
dụng
Dùng để đo cường độ dòng
điện
Dùng để đo hiệu điện thế Cách
mắc
Mắt Ampe kế nối tiếp với vật
cần đo sao cho chốt dương và
chốt âm của Ampe kế nối về
với cực âm và cực dương nguồn điện
Mắt Vôn kế song song với vật
cần đo sao cho cực âm và
dương của nguồn điện nối về
phía cực âm và dương của
Vôn kế
bởi Nguyễn Trường Nhân 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai pin mắc nối tiếp , bóng đèn đang sáng , công tác ( vẽ chiều dòng điện và thứ tự các thiết bị theo chiều kim đồng hồ )
Mong các bạn giải gấp mình bài này !
bởi Dương Minh Tuấn 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Thủy Thương 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
cường độ dòng điện cho biết điều j z ạ ? giải giúp e với ạ
bởi Lê Nhi 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cường độ dòng điện cho biết số chỉ của Ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện
bởi lê thị trang 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hãy cho bik định nghĩa ,kí hiệu ,đơn vị đo,dụng cụ đo cường độ dòng điện vá cách mắc vào sơ đồ mạch điện
Giúp mik vs nha . Mik dag cần gấp
bởi Phong Vu 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tính mạnh hay yếu của dòng điện.
Kí hiệu I
Đơn vị đo là Ampe(A) hoặc miliampe(mA)
Dụng cụ đo là Ampe kế
Cách mắc gì bn???
bởi Bùi Minh Nhật 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. giải thích vì sao sau khi cọ xát 2 vật trung hòa về điện ta lại được 2 vạt nhiễm điện trái đấu?
2. 2 quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ thì thấy chúng hút nhau. hãy cho biết sự nhiễm điện giữa 2 quả cầu trên
3. Đưa 1 thanh thủy tinh cọ xát vào lụa lại gần 1 quả cầu kim loại treo trên giá, ban đầu quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh, sau khi va chạm vào thanh thủy tinh thì nó bị đẩy ra. em hãy giải thích điều đó
4. tại sao khi sơn người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn?
5. nêu các nguyên nhân làm cho một mạch điện ko có điện và cách khắc phục
6. nối 2 quả cầu A và B đều được nhiễm điện dương bằng một dây dẫn kim loai. có dòng điện đi qua trong dây dẫn ko. vì sao?
7. Một mạch điện thường có những bộ phận cơ bản nào. nêu tác dụng của mỗi bộ phận
CÁC BẠN ƠI LÀM ƠN GIÚP MÌNH , CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!
bởi thanh duy 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
(lần sau bn đăng từng câu thoy)
(t giúp mấy câu roy bn ns t lm tiếp nha)
2. Do 2 quả cầu hút nhau nên 1 quả cầu bị nhiễm điện dương và 1 quả cầu nhiễm điện âm, 2 quả cầu nhiễm điện trái dấu, chính vì thế chúng hút nhau
4. Sơn và vật cần sơn được làm nhiễm điện trái dấu để khi sơn, sơn dính vào vật cần sơn sẽ hút nhau do nhiễm điện trái dấu, làm cho vật cần sơn dính sơn lâu hơn và khó bị bung sơn
5. Nhiều nguyên nhân như sau:
+ Không có nguồn điện => lắp nguồn điện vào mạch điện
+ Lắp không đúng dấu => lắp đúng dấu
+ Dây dẫn hở => thay dây mới không hở
+ Nguồn điện không có điện => thay nguồn điện mới
+ Khóa K chưa đóng => Đóng khóa K chặt
+ Các chốt bị lỏng => Gắn chặt dây vào chốt hoặc thay dây hay chốt mới
+ Bóng đèn hư => Thay bóng đèn mới
7. Một mạch điện thường có những bộ phận cơ bản:
Tác dụng của mỗi bộ phận: (bn xem thử trong CHTT nha)
bởi nguyễn thị huyền trang 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản