OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì ta mắc thế nào ?

1.Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì ta mắc:
A.Mắc Ampe kế song song với bóng đèn đó                        B.Vôn kế nối tiếp với bóng đèn

C.Mắc Ampe kế nối tiếp với bóng đèn                                   D.Vôn kế song song với hai đầu bóng đèn

2.Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:

A.Thanh gỗ khô        B.Ly thủy tinh        C.Cục sứ        D.Ruột bút chì

Giúp mình nhanh nha....ngaingung

  bởi Lan Anh 03/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (29)

  • c1:D       C2:D

                  CHÚC PẠN HỌC TỐT

     

      bởi Nguyễn Quốc Khánh 03/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

    A. vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức

    B. vì tiết kiệm được số đèn cần dùng

    C. vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau

    D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng

    2)Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?

    A. tác dụng nhiệt

    B. tác dụng hóa học

    C. tác dụng phát sáng

    D. tác dụng sinh lí

    3)Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

    A. ruột ấm nước điện

    B. công tắc

    C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình

    D. đèn báo của tivi

     

      bởi Thu Hang 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

    A. vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức

    B. vì tiết kiệm được số đèn cần dùng

    C. vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau

    D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng

    2)Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?

    A. tác dụng nhiệt

    B. tác dụng hóa học

    C. tác dụng phát sáng

    D. tác dụng sinh lí

    3)Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

    A. ruột ấm nước điện

    B. công tắc

    C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình

    D. đèn báo của tivi

      bởi Võ Huy Hoàng 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)Trong nguyên tử có:

    A. hạt electron và hạt nhân

    B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

    C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

    D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

    2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

    A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

    B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

    C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

    D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

    3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

    A. hút nhau

    B. đẩy nhau

    C. không hút cũng không đẩy nhau

    D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

    4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

    A. nối tiếp với nguồn điện

    B. phía trước nguồn điện

    C. song song với nguồn điện

    D. phía sau nguồn điện

     

      bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)Trong nguyên tử có:

    A. hạt electron và hạt nhân

    B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

    C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

    D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

    2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

    A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

    B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

    C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

    D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

    3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

    A. hút nhau

    B. đẩy nhau

    C. không hút cũng không đẩy nhau

    D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

    4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

    A. nối tiếp với nguồn điện

    B. phía trước nguồn điện

    C. song song với nguồn điện

    D. phía sau nguồn điện

      bởi Khuất Mai 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì                                               

      bởi Spider man 06/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì vật đó nhận thêm electron.

      bởi Nguyễn Linh Đan 06/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

      bởi Nguyễn Thanh Hà 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mọi vật đều có cấu tạo electron và proton 
    Khi cọ xát, là làm nóng vật thể, các electron sẽ chạy hổn loạn lúc này tạo nhiều lổ trống- các electron bật ra vật thể tạo ra nguồn điện, tuy nhiên nguồn điện này rất nhỏ

     

      bởi Vương Hằng Ta 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải thích sự nhiễm điện do cọ xát

     

      bởi Anh Nguyễn 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự nhiễm điện do cọ xát hiểu nôm na là sự cọ xát là nguyên nhân gây ra nhiễm điện của các vật!
    Khi 2 vật tiếp xúc chặt chẽ với nhau thì chúng có khả năng truyền 1 số eletron. Khi được cọ xát, số lượng các điểm tiếp xúc chặt chẽ với nhau tăng lên rất lớn, chính vì thế, số e di chuyển từ vật này sang vật kia cũng tăng đáng kể. Lúc đó, 1 vật thừa e và 1 vật thiếu e, dẫn đến hiện tượng tích điện! Vật thừa e tích điện âm, thiếu e tích điện dương! Đó là bản chất của nhiễm điện do cọ xát!
    Trên đây cũng chính là 1 phần của thuyết electron: Do khối lượng của e rất nhỏ nên tính linh động của chúng rất lớn. Vì thế, ở 1 điều kiện nào đó như cọ xát, nung nóng, e có thể bứt ra khỏi nguyên tử này để chuyển sang nguyên tử khác, làm cho các vật nhiễm điện!

    Còn về e tự do trong kim loại thì khá khó giải thích và định nghĩa! Đây là vấn đề mang tính công nhận nhiều hơn! Tức là ở đây, ta công nhận về việc có mặt của e tự do trong kim loại. Các e này có thể di chuyển được trong 1 vùng không gian rất lớn, lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử của vật! Và cũng chính nhờ sự có mặt với mật độ lớn của các e này nên kim loại có tính dẫn điện!

      bởi Ninh Phan Huy 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi:
    a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?
    b. Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình,biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.

    Giúp mình nhanh nha.... ha

      bởi minh dương 14/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Khi các dụng cụ này hoạt động thì Hiệu điện thế là 220V

    b) Bởi vì hiệu điện thế của mạng điện này là 220V

    Mà hiệu điện thế của dụng cụ là 220V 

    Nên phải mắc song song 

      bởi Khánh Huyền 14/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Vật dẫn điện là:
    A.Vật có khả năng cho dòng điện đi qua                                                       C.Vật có khả năng cho các hạt điện tích dương chuyển động

    C.Vật có khả năng cho các hạt điện tích âm chuyển động                           D.Cả 3 đáp án

      bởi Nguyễn Thị Thúy 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu D nhé bạn

    Chúc bạn học tốtvui

      bởi Võ Đình Hòa 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp,một công tắc và 1 bón đèn đang hoạt động.Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng ko.chiều dòng điện khi đó như thế nào?

     

      bởi Đặng Ngọc Trâm 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Nguyen thi Van anh 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)nêu tác dung chung của nguồn điện?

    (làm nhanh giùm mk nha!)

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bộ phận bất kì của mạch có chứa nguồn, không có liên hệ hỗ cảm với phần còn lại của mạch mà chỉ nối với phần còn lại này ở hai điểm, luôn có thể thay thế bằng một nguồn tương đương với một điện trở trong là điện trở tương đương của bộ phận mạch đang xét. Trường hợp riêng, nếu bộ phận mạch bao gồm nhiều nguồn điện áp nối với nhiều điện trở theo một cách bất kì, có 2 đầu ra sẽ được thay thế bằng chỉ một nguồn điện áp tương đương với một điện trở trong tương đương (định lí về nguồn tương đương của Tevơnin)

      bởi Giản Đơn 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1:a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 2 bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song một khóa k đóng

          b) Trong đoạn mạch điện trên,nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng hay không ? Sáng mạnh hay yếu hơn lúc trước,có khả năng gì ?

    Có ai giúp mình trả lời câu hỏi với!!!!!!khocroi

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • b.có sáng và sáng bình thường

    Tick nha bạn...ngaingung

      bởi tống minh nghĩa 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho các thiết bị điện: Nguồn điện, 2 bóng đèn, công tắc. Hãy vẽ sơ dồ mặc điện sao cho khi đóng công tắc thì Đsáng, khi mở công tắc thì cả hai bóng đèn đều sáng

      bởi Lan Anh 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Lê cao Anh 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài 24.8 lý 7

      bởi Nguyễn Thanh Hà 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo cần tiến hành những thao tác theo trình tự :
    5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
    6. Mắc dụng cụ đo xen vào vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc với cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm.
    1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
    4. Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc.
    7. Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được.
    Đáp án đúng : chọn C.

      bởi Richelle Trương Trúc 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho mạch điện gồm 1 nguồn điện :2 bóng đèn Đ1và Đ2,mắc nối tiếp , 1ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, 1 công tắc ( khóa K) đang đóng ,dây dẫn

    a, Hãy vẽ thành sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+),chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng 

    b, dựa vào sơ đồ mạch điện trên, biết số chỉ ampe kế trên là 1A , hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là UĐ2= 1,8V và hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện U=3V.Tính

    - cường độ dòng điện qua mỗi đèn?

    -Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn DĐ1la bao nhiêu?

      bởi hai trieu 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • b)

    -vì mạch điện là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là 1A

    -ta có : Uđ1 =Utm - Uđ2 = 3-1,8 =1,2(V)

      bởi Lê Yến Nhung 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợ tơ mảnh tại cùng một điểm , quả cầu Anhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ

    a, quã cầu B có nhiễm điện không? nếu có thì nhiễm điện gì vì sao

    b, nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo

      bởi Hoai Hoai 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Hai quả cầu đẩy nhau nên chúng nhiễm điện cùng dấu, quả cầu A nhiễm điện + nên quả cầu B cũng nhiễm điện +

    b) Khi ta chạm tay vào quả cầu A thì điện tích từ quả cầu sẽ truyền qua người ta và đi xuống đất nên quả cầu A không còn nhiễm điện nữa do đó hai quả cầu sẽ không còn đẩy nhau.

      bởi nguyễn lan anh 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF