OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khi đun nước vào ấm đun nước bình điện thì nhiệt độ của ấm tối đa là bao nhiêu?

Khi đun nước vào ấm đun nước bình điện sự cố gì sẽ xảy ra:

+ Trong ấm còn nước, nhiệt độ của ấm tối đa là bao nhiêu?

+ Trong ấm cạn nước

  bởi Lê Trung Phuong 28/12/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (33)

  • Nếu ngọn lửa nhỏ chỉ đủ làm sôi nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm khoảng 100 độ C .
    Nếu nước cạn hết lúc này ấm sẽ dần chảy (thủng) . Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .

      bởi Nguyễn Thu Thương 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các hiện tượng vật lý hoặc các thiết bị điện liên quan đến tác dụng nhiệt và hóa học ; tác dụng từ và nhiệt .

    Help me !

      bởi thanh hằng 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • _ Tác dụng nhiệt và hóa học : Dòng điện đi qua không khí tạo thành các tia chớp làm không khí nóng lên, đồng thời xảy ra các phản ứng hóa học tạo ra khí ôzôn

    _ Tác dụng từ và nhiệt : Máy sấy vừa làm nóng luồn khí (tác dụng nhiệt), vừa thổi không khí vào các bộ phận cần sấy (tác dụng từ làm quay môtơ)

    ___-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ___

      bởi Đỗ Văn Xuân 28/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Trên một bóng đèn có ghi 4,5V. Hãy giải thích ý nghĩa của số ghi đó?

    2. Hãy cho biết ý nghĩa của số vôn ghi trên mỗi nguồn điện.

    3. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn như thế nào với nhau?

    4. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn như thế nào với HĐT của cả đoạn mạch?

    5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 2 là U12 = 34v, hiệu điện thế giữa 2 điểm 2 và 3 là U23 = 15v. Tính HĐT giữa 2 điểm 1 và 3 là U13.

    Help .-.

      bởi Mai Trang 29/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Trên bóng đèn có ghi 4,5V. Số ghi đó là hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường

    2. Ý nghĩa của số vôn ghi trên mỗi nguồn điện : giá trị của hiệu điện thế giữa 2 cực của nó khi chưa mắc vào mạch

    3. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn là bằng nhau

    4. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn cộng lại bằng HĐT của cả đoạn mạch

    5. hình vẽ đâu v?

      bởi Nguyen Thanhxuan 30/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1) Nêu cấu tạo của nam châm điện? Nam châm điện có tính chất gì? Tại sao?

    2) Mô tả hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.

      bởi Nguyễn Anh Hưng 31/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2, *, mạ bạc cho dụng cụ bằng đồng

    Trước tiên ta xử lí mặt ngoài vật đó sao cho các nguyên tử bạc có thể bám chắc vào nó .Người ta treo vật đó chìm hẳn vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3) và dùng dây kim loại nối vật đó với cực âm nguồn điện .Người ta troe thỏi bạc chìm hẳn vào dung dịch bạc nitrat và dùng dây kim loại nối với cực âm nguồn điện

    Khi đóng mạch cho dòng điện chạy qua , các nguyên tử bạc tách khỏi dung dịch bám vào mặt của vật bằng đồng

    Trong một phản ứng phụ, nhóm NO3lại kết hợp nguyên tử Ag trong thỏi bạc, tạo thành phân tử AgNO3 mới , tan vào dung dịch

    Kết quả là vật bằng đồng được mạ một lớp bạc bám rất chắc, thỏi bạc như bị tan dần vào dung dịch, và dung dịch không bị loãng đi , đòng điện không bị yếu đi

      bởi Trần Minh Quân 31/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong kỹ thuật sơn xì để tiết kiệm sơn, nâng cao chất lượng lớp sơn người ta làm gì ?

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong kỹ thuật sơn xì để tiết kiệm sơn, nâng cao chất lượng lớp sơn người ta phải nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn

      bởi Hoàng Huân 02/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hãy phân loại theo hai nhóm các bộ phận của bóng đèn sợi đốt được gắn với đui đèn

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Đèn sợi đốt có ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh, đuôi đèn

    Sợi đốt:
    - Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram, là phần tử rất quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng.
    Bóng Thủy Tinh:
    - Bóng thủy tinh có 2 loại: Bóng sáng dùng để chiếu sáng còn bóng mờ có ánh sáng yếu và giảm độ chói.
    Đuôi đèn:

    -Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, trên đuôi có hai cực tiếp xúc điện.

    -Có hai kiểu: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.

      bởi Lê Thị Anh Thư 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó ampe kế số chỉ 0,35A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 = 3,2V và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = 2,8V. Hãy:

    a. Cho biết cường độ dòng điện đi qua Đ1

    và đi qua Đ2 là bao nhiêu?

    b. Tính hiệu điện thế U13 giữa hai đầu

    ngoài cùng của đèn Đ1 và Đ2?

      bởi Thùy Nguyễn 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đây chắc là mạch nối tiếp nhỉ

    a, vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

    I=I1=I2

    =>I1=I2=0,35A

    Vậy cường độ đi qua đen 1 và đèn 2 là 0,35A

    b, vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

    U=U1+U2

    =>U13=3,2V+2,8V

    =>U13=6V


      bởi Trần Thị Hồng 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)

    Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin , bóng đèn , 1 công tắc

    a) vẽ sơ đồ mạch điện với kín với công tắc đóng

    b)vẽ sơ đồ mạch điện gồm những dụng cụ điện như trên và măc thêm 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch điện

    c) vẽ sơ đồ mạch điện gồm những dụng cụ điện như câu b và mắc thêm 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn

    2) cho mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) , 2 bóng đèn , đ 1 và đ 2 mắc nối tiếp , công tắc đèn , dây dẫn .

    a ) vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện cho sơ đồ mạch điện trên

    b) so sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn đèn đ 1 và đ 2 ?

    c ) biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đ 1 và u 2 = 2,0 V , hiệu điện thế trong mạch chính U = 5,0 V . Tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu bóng đèn đ 2

    3) Có 5 nguồn điện loại : 2V,3V,6V,9V,12V và 2 bóng đèn giống nhau ghi 3V . Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên . Dùng nguồn nào hợp nhất ? vì sao ?

    giúp mình với mình đang cần gấp^-^

      bởi Phạm Khánh Linh 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2.

    a)

    Đ1 Đ2 + - < > ^ < K

    b) Vì Đ1 nt Đ2 => I1 = I2

    c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2 là :

    Vì Đ1 nt Đ2 => U1 + U2 = U

    => U2 = U - U1

    = 5,0 - 2,0 = 3,0 (V)

      bởi LÊ THỊ LAN HƯƠNG 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 3 bóng đèn: Đ1 có hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V – 1A. Đèn 2 và Đèn 3 có cùng hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V và 0,5 A. Em hãy nêu cách mắc các bóng trên vào nguồn có hiệu thé 220V để chúng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc đó?

      bởi Lê Thánh Tông 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đ1 // Đ23

    Đ2 nối tiếp Đ3

    + - K Đ1 Đ2 Đ3

      bởi Nguyễn Thị Minh Châu 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 5 vật A,B,C,D,E được nhiễm do cọ xát .Biết rằng A hút B,B đẩy C,C hút D và D đẩy E .biết E mang điện tích âm .Vậy A,B,C,D mang điện tích gì ?Vì sao

      bởi Nguyễn Thị Thanh 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • theo quy ước ta có: 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

    2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

    Mà trong bài cho E nhiễm điện âm

    => D nhiễm điện âm vì D đẩy E

    =>C nhiễm điện dương vì C hút D

    => B nhiễm điện dương vì B đẩy C

    =>A nhiễm điện âm vì A hút B

      bởi Phạm Tee 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tại sao ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng các sợi dệt bị mắc vào răng cưa gây ra rối sợi và đứt sợi? Có phải do sự cọ xát giữa răng cưa và sợi dệt khi dệt vải không? giúp với thứ 5 kiểm tra rồi

      bởi Anh Nguyễn 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi đặng văn cảnh 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm

      bởi Nguyễn Bảo Trâm 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
    Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

      bởi Lê Hồng Nhi 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. tại sao ngta lại tạo ra nhiều nguồn điện khác nhau

    2.tuy các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao ko tạo ra dòng điện?

    3.để bảo quản acquy, ngta thường đặt acquy ở những nơi có độ arm thấp(ko khí khô), hãy giải thích?

    4. giải thích tại sao vào mùa đông quần áo len hay bị dính vào da người dù da khô còn tóc đc chải lại dựng đứng lên?

      bởi Choco Choco 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 4:do quần áo len cọ xát với người nên nhiễm điện và mang điện trái dấu => hút nhau

    Khi chải, tóc cọ xát lược thì 2 vật mang điện tích trái dấu.Các sợi tóc cùng điệnt ích nên đẩy nhau và vài sợi tóc dựng đứng lên

      bởi Nguyễn Thị Bảo Thư 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi nào?

      bởi Nguyen Ngoc 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi có hiệu điện thế chạy qua bằng hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ điện

      bởi Hoàng Ngô 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn câu trả lời đúng

    1https:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt bị nhiễm điện?

    a. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống quyển vở

    b. Áp sát thước nhựa vào 1 bình nước ấm

    c. Cọ xát mạnh thước nhựa vào mảnh vải khô

    d. Chiếu sáng đèn pin vào thước nhựa

    2https:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào?

      bởi Nguyễn Minh Minh 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn câu trả lời đúng

    1/ Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt bị nhiễm điện?

    a. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống quyển vở

    b. Áp sát thước nhựa vào 1 bình nước ấm

    c. Cọ xát mạnh thước nhựa vào mảnh vải khô

    d. Chiếu sáng đèn pin vào thước nhựa

    2/ Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào?

    a. Hút nhau

    b. Đẩy nhau

    c. Có lúc hút, có lúc đẩy

    d. Không có lực tác dụng nào

    3/ Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng?

    a. Bếp điện

    b. Đèn điôt phát quang

    c. Ấm điện

    d.Chuông điện

    4/ Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì:

    a. Chúng hút lẫn nhau

    b. Electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc

    c. 1 số electron đã dịch chuyển từ tóc sang thước nhựa. Lược nhựa thừa electron nên tích điện âm, còn tóc thiếu electron nên nhiễm điện dương

    d. Thước nhựa thừa electron, còn tóc thiếu electron

    5/ Vật nhiễm điện là vật:

    a. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác

    b. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác

    c. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    d. Không có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác

    6/ Vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

    a. Sứ, thủy tinh, nhựa

    b. Sơn, gỗ, cao su

    c. Nilong, sứ, nước nguyên chất

    d. Nhựa bakelit, không khí

    7/ Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại là dòng chuyển động có hướng của các:

    a. Điện tích dương

    b. Điện tích âm

    c. Electron tự do

    d. Electron

    8/ Trường hợp nào có hiệu điện thế bằng không:

    a. Giữa 2 cực của 1 pin tròn còn mới chưa mắc vào mạch

    b. Giữa 2 cực của 1 pin là nguồn điện trong mạch kín

    c. Giữa 2 đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch

    d. Giữa 2 bóng đèn đang sáng

    9/ Hãy chọn Ampe kế có GHĐ phù hợp để đo dòng điện qua đèn điôt phát quang có cường độ 12mA:

    a. 40mA

    b. 1,5A

    c. 0,5A

    d. 1A

    10/ Chiều dòng điện là chiều:

    a. Chuyển dời có hướng của các điện tích

    b. Dịch chuyển của các electron

    c. Từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện

    d. Từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

    11/ Những dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là:

    a. Đèn pin, radio, đồng hồ chạy bằng pin, máy tính bỏ túi, điện thoại di động

    b. Tivi, radio, máy rung, quạt điện, bánh xe nước

    c. Bóng đèn, bếp điện, máy bơm, máy điện thoại, đèn pin

    d. Bút thử điện, máy chụp hình, máy đấm bóp, radio

    12/ Đơn vị đo hiệu điện thế là:

    a. ampe (A)

    b. vôn (V)

    c. mét (m)

    d. kilôgam (kg)

    13/ Dòng điện có tác dụng phát sáng khi đi qua các dụng cụ nào:

    a. Công tắc

    b. Dây dẫn điện

    c. Ruột ấm nước

    d. Đèn báo của radio

    14/ Dòng điện nào đang chạy trong vật nào dưới đây?

    a. Một mảnh nilong đã được cọ xát

    b. Máy tính bỏ túi đang hoạt động

    c. Chiếc pin tròn đặt trên bàn

    d. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào

    15/ Sơ đồ mạch điện có tác dụng

    a. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu

    b. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện

    c. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế

    d. Dùng để sửa chữa mạch điện

    16/ Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có:

    a. Nguồn điện, bóng đèn

    b. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc

    c. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn

    d. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn và công tắc

    17/ Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:

    a. đốt nóng và phát sáng

    b. nóng lên

    c. mềm ra và cong đi

    d. đổi màu

    18/ Nam châm điện có thể hút:

    a. Các vụn giấy

    b. Các vụn nhôm

    c. Các vụn sắt

    d. Các vụn nhựa xốp

      bởi Andromeda Galaxy 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 5. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây ?

    A. Làm quay kim nam châm B. Hút các mẩu giấy vụn

    C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể D. Làm nóng dây dẫn

    mình cần gấp mong mọi người giúp mình

      bởi thúy ngọc 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • D

      bởi Linh Chi Ngô 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • các bác cho em hỏi : trong không khí ko bao giờ có điện

    Đúng hay sai

      bởi Long lanh 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Không khí không bao giờ có điện: Sai.

    + Trường hợp 1: Không khí không dẫn điện bởi không khí là vật cách điện.

    + Trường hợp 2: Khi không khí gặp các điều kiện thời tiết như: mưa nhiều, độ ẩm cao,.... thì trong trường hợp này, không khí là vật dẫn điện.

    Ví dụ: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Như vậy, trong đây, không khí là vật mang điện tích (dẫn điện).

      bởi nguyên thái 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF