OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Chứng minh x^3-2(m+1)x+m-4 luôn có 2 nghiệm với mọi m

Cho phương trình : \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)

1. Chứng minh : phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

2. Gọi \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của phương trình trên. Chứng minh rằng : \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\) không phụ thuộc vào giá trị của m .

  bởi Bin Nguyễn 26/10/2018
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • 1.

    \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-4\right)=m^2+2m+1-m+4\)

    \(\Rightarrow\Delta=m^2+m+5=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\)

    \(\Rightarrow\)pt luôn có nghiệm \(\forall\)m.

    2.

    Theo hệ thức vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)

    \(\Rightarrow A=x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2\)

    \(\Rightarrow A=\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\)=2(m+1)-2(m-4)

    \(\Rightarrow A=2m+2-2m+8=10\)

    \(\Rightarrow\)đccm.

    Đây là ý kiến của mk.Nếu đúng thì bn cho 1 tick. Còn nếu sai thì mong bn góp ý.

      bởi Phương Thúy 26/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF