OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hoá học 12 Bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng


Nội dung bài học lí giải cấu hình electron bất thường của nguyên tử Crom, đồng và các số oxi hóa thường gặp của chúng. Ngoài ra, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng giải các bài tập, dạng toán quan trọng liên quan đến Crom, Đồng.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

Kiến thức cần nắm

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

3.1. Bài tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng - Cơ bản

Bài 1:

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a. \(C{r_2}{O_3} \to Cr \to C{r_2}{(S{O_4})_3} \to Cr{\left( {OH} \right)_3} \to Na\left[ {Cr{{\left( {OH} \right)}_4}} \right]\)

b. \(CrC{l_3} \to {K_2}Cr{O_4} \to {K_2}C{r_2}{O_7} \to C{r_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} \to CrS{O_4} \to Cr{\left( {OH} \right)_2}\)

Hướng dẫn:

a. Chuỗi phản ứng như sau:

Cr2O3   + 2Al \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2Cr + Al2O3

2Cr    +  6H2SO4  \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cr2(SO4)3 +  6NaOH → 2Cr(OH)+ 3Na2SO4

Cr(OH) +  NaOH → Na[Cr(OH)4]

b. Chuỗi phản ứng như sau:

2CrCl+ 3Cl2 + 16KOH → 2K2CrO+ 12KCl + 8H2O

2K2CrO4 + H2SO→ K2Cr2O+ K2SO+ H2O

K2Cr2O7 + 6FeSO+ 7H2SO→ 3Fe2(SO4)3  + K2SO4 + Cr2(SO4)+ 7H2O

Cr2(SO4)3  + Zn → 2CrSO4  +  ZnSO4

CrSO+ 2NaOH  → Cr(OH)+ Na2SO4

Bài 2:

Cho dãy các phản ứng hóa học sau:

Cu + O→ Chất A

Chất A + HCl→ Chất B + Nước

Chất B + Chất C → Tủa D + NaCl

Tủa D + HCl → Chất B

Các chất A, B, C, D trong các phản ứng trên là các chất nào?

Hướng dẫn:

2Cu + O→ 2CuO

CuO + 2HCl→ CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

Vậy các chất A, B, C, D lần lượt là: CuO, CuCl2, NaOH, Cu(OH)2

Bài 3:

Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M; FeCl3 0,3M. Cho m (g) bột Mg vào 100ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 g chất rắn E. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Nếu không có kim loại thoát ra
⇒ Chất rắn gồm Fe2O3; MgO, CuO
Lại có: \(m_{Fe2O3} + m_{CuO} = 0,03 \times 160 + 0,02 \times 80 = f6,4g >5,4\)
⇒ Cu2+ giả sử phản ứng mất x mol
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
⇒ nMg pứ = (0,015 + x) mol
⇒ chất rắn gồm: 0,03 mol Fe2O3; (0,02 - x) mol CuO; (0,015 + x) mol MgO
⇒ x = 0,04 mol
⇒ nFe pứ = 0,055 mol ⇒ m = 1,32 g

Bài 4:

Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn; 0,05 mol Cu; 0,3 mol Fe trong dung dịch HNO3. Sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch không chứa NH4NO3 và khí NO là sản phẩm khử duy nhất, Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là:

Hướng dẫn:

Bảo toàn e ta được: 0,1 x 2 + 0,05 x 2 + 0,3x 2 = 3x ⇒ x = 0,3(mol).
Ta có \(n_{HNO_3}= 4n_{NO} \Rightarrow n_{HNO_3} = 1,2 \ (mol)\).
Cách khác:
Tư duy: Hòa tan hết với lượng axit min khi các muối sinh ra đều là muối X(NO3)2.
Vậy mol NO3 trong này bằng 2 lần tổng số mol kim loại.
Mà các kim loại đều nhường 2e. Vậy mol khí NO = \(\frac{2}{3}\) tổng số mol kim loại
⇒ n NO3 = 2 tổng nKL +23 tổng nKL = naxit

3.2. Bài tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng - Nâng cao

Bài 1:

Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Thực hiện điện phân dung dịch X cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, khi đó ở anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:

Hướng dẫn:

Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
Anot:
2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Khi 2 điện cực cùng thoát khí thì dừng ⇒ catot chưa điện phân nước
Mà dung dịch sau điện phân phản ứng với Al
⇒ anot có điện phân nước
⇒ nH+ = 3nAl = 0,3 mol ⇒ \(n_{O_{2}}\) = 0,075 mol
⇒ \(n_{Cl_{2}}\) = nkhí – \(n_{O_{2}}\) = 0,125 mol
Bảo toàn e: ne = 2nCu = \(2n_{Cl_{2}}+ 4n_{O_{2}}\) ⇒ nCu = 0,275 mol
Ban đầu có: 0,275 mol CuSO4; 0,25 mol NaCl
⇒ m = 58,625g

Bài 2:

Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:

Hướng dẫn:

Cr2O3: 0,03 mol

\(\begin{array}{l} 2Al + C{r_2}{O_3}\mathop \to \limits^{{t^0}} A{l_2}{O_3} + 2Cr\\ \begin{array}{*{20}{c}} {\begin{array}{*{20}{c}} {}&{} \end{array}}&{0,03 \to 0,03 \leftarrow 0,06} \end{array} \end{array}\)

X không có Al

\(\\ Cr\rightarrow H_2 \\ 0,06\rightarrow 0,6\)

nH2 (đề) = 0,09 > 0,06

\(\Rightarrow\) Al dư

\(\\ Al_{du}\rightarrow \frac{3}{2}H_2 \\ 0,02\leftarrow 0,03\)

X gồm:

Al dư: 0,02;

Al2O3: 0,03;

Cr: 0,06 (không phản ứng NaOH)

sản phẩm nhiệt nhôm tác dụng OH-

nOH- = nAl(ban đầu)

\(\Rightarrow\) NaOH(phản ứng) = 0,08

ADMICRO

4. Luyện tập Bài 38 Hóa học 12

Sau bài học cần nắm: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng

4.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 38 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 8-20: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hoá học 12 Bài 38.

Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 12

Bài tập 2 trang 166 SGK Hóa học 12

Bài tập 3 trang 167 SGK Hóa học 12

Bài tập 4 trang 167 SGK Hóa học 12

Bài tập 5 trang 167 SGK Hóa học 12

Bài tập 6 trang 167 SGK Hóa học 12

Bài tập 1 trang 225 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 2 trang 225 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 3 trang 225 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 4 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 5 trang 226 SGK Hóa học 12 nâng cao

Bài tập 6 trang 226 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 7 trang 226 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 8 trang 226 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 9 trang 226 SGK Hóa 12 Nâng cao

Bài tập 38.1 trang 93 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.2 trang 93 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.3 trang 93 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.4 trang 93 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.5 trang 93 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.6 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.7 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.8 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.9 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.10 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.12 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.13 trang 94 SBT Hóa học 12

5. Hỏi đáp về Bài 38 Chương 7 Hoá học 12

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

NONE
OFF