Giải bài 7 tr 167 sách GK Hóa lớp 10
Trong số các cân bằng sau, cân bằng nào sẽ chuyển dịch và dịch chuyển theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ:
a) CH4(k) + H2O(k) ⇄ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⇄ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k).
d) 2HI ⇄ H2(k) + I2(k)
e) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k).
Gợi ý trả lời bài 7
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) CH4(k) + H2O(k) ⇄ CO(k) + 3H2(k).
Theo chiều thuận là 2 mol khí → 4 mol khí nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất là theo chiều nghịch.
b) CO2(k) + H2(k) ⇄ CO(k) + H2O(k)
Theo chiều thuận là 2 mol khí → 2 mol khí nên dù tăng hay giảm áp suất cũng không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Theo chiều thuận là 3 mol khí → 2 mol khí nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là chiều làm tăng áp suất.
d) 2HI ⇄ H2(k) + I2(k)
Theo chiều thuận là 2 mol khí → 2 mol khí nên dù tăng hay giảm áp suất cũng không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
e) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
Theo chiều thuận là 1 mol khí → 2 mol khí nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm chiều làm tăng áp suất.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 39.1 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.2 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Ở 20 oC, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30 oC, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min).
bởi Ánh tuyết 16/04/2022
a) Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên.
b) Dự đoán tốc độ phản ứng trên ở 40 oC (giả thiết hệ số nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ này không đổi).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
bởi can tu 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nghiên cứu ảnh hưởn của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
bởi Nguyễn Trọng Nhân 16/04/2022
Chuẩn bị: Mg dạng phôi bào, dung dịch phenolphthalein, nước cất, 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
Tiến hành:
Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL nước cất.
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2 giọt phenolphthalein và cho vào mỗi ống 1 mẫu phoi bào Mg.
Đun nóng 1 ống nghiệm.
Lưu ý: Làm sạch bề mặt Mg trước khi tiến hành thí nghiệm.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm nào nhanh hơn?
2. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phản ứng của các chất ở thể khí: I2 + H2 → 2HI Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia và phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học.
bởi Ngoc Han 16/04/2022
a) Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này.
b) Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4L/(mol.s).
Nồng độ đầu của I2 và H2 lần lượt là 0,02 M và 0,03 M. Hãy tính tốc độ phản ứng:
- Tại thời điểm đầu.
- Tại thời điểm đã hết một nửa lượng I2.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O
bởi cuc trang 16/04/2022
Chuẩn bị: Các dung dịch Na2SO3 0,05 M, Na2SO3 0,10 M, Na2SO3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.
Tiến hành:
- Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2SO3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng có kẻ sẵn chữ X.
- Rót nhannh vào mỗi bình 30 mL dung dịch H2SO4 0,5 M và bắt đầu bấm giờ.
1. Phản ứng ở bình nào xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất?
2. Nồng độ ảnh hưởng thế nào đến tốc độ phản ứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng của các chất ở thể khí 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phản ứng trên.
bởi Phan Thiện Hải 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời