Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Cho các phản ứng hoá học :
C(r) + H2O(k) ⇔ CO(k) + H2 (1)
2SO2 (k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k) (2)
a) Hãy so sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học trên.
b) Nêu các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 39.7
a) So sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học :
Phản ứng | Giống nhau | Khác nhau |
(1) | Phản ứng thuận nghịch |
Phản ứng thuận thu nhiệt Phản ứng thuận làm tăng thể tích khí |
(2) | Phản ứng thuận nghịch |
Phản ứng thuận tỏa nhiệt Phản ứng thuật làm giảm thể tích Cần chất xúc tác |
b) Các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất:
- Đối với phản ứng (1): Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ của hơi nước.
- Đối với phản ứng (2): Nếu giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển sang chiều thuận, tuy nhiên ở nhiệt độ thấp tốc độ của phản ứng thấp làm cho quá trình sản xuất không kinh tế. Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, dùng chất xúc tác V2O5và tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Cho vào bình kính dung tích không đổi hai chất khí H2 và N2 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t. Áp suất ban đầu trong bình là P1. Giữ nguyên nhiệt độ t một thời gian cho đến hệ thống đạt cân bằng thì áp suất của hệ là P2. So sánh độ lớn của P1 và P2?
bởi Trung Phung 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào?
bởi Bảo Lộc 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nén 1 mol N2 và 4 mol H2 vào bình kín có thể tích 0,5 lít (chứa sẵn chất xt) và giữ cho t0 không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt đến trạng thái cân bằng áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu. Tính hằng số cân bằng?
bởi Bo Bo 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) \(\leftrightarrow\) 2CO(k). Ở 550oC, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550oC và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là?
bởi Quế Anh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
bởi Thùy Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cân bằng hóa học sau: (1) 2HI (k) \(\rightleftharpoons\) H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) \(\rightleftharpoons\) CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) \(\rightleftharpoons\) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) \(\rightleftharpoons\) 2SO3 (k) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là?
bởi Bi do 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C: N2O5 → N2O4 + \(\frac{1}{2}\)O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là?
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phản ứng este hoá 2 mol C2H5OH với 1 mol HCOOH ở nhiệt độ không đổi (xúc tác H2SO4 đặc) khi hệ cân bằng thu đuợc 0,8 mol este, ở cùng điều kiện trên, este hoá 1 mol C2H5OH và X mol HCOOH, khi hệ cân bằng thu đuợc 0,7 mol este. Giá trị của X là?
bởi Anh Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời