Giải bài 3 tr 167 sách GK Hóa lớp 10
Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?
Gợi ý trả lời bài 3
Những biện pháp để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường:
a) Tăng nồng độ chất phản ứng.
b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
c) Kích thước hạt giảm (với phản ứng có chất rắn tham gia), tốc độ phản ứng tăng.
d) Cho thêm chất xúc tác với phản ứng cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 10
Bài tập 2 trang 166 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 39.1 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.2 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Trong cùng một đơn vị thời gian, khối lượng mảnh Mg giảm đi ở thí nghiệm với dung dịch HCl nồng độ nào nhanh hơn? Giải thích
bởi Xuan Xuan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đun bếp than, củi, để đun nấu nhanh hơn, người ta thường dùng quạt để thổi thêm không khí vào bếp. Cách làm này có làm thay đổi biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C(s) + O2(g) → CO2(g) không? Giải thích.
bởi Nguyễn Phương Khanh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \({\Delta _r},H_{298}^0\) cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết. CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g)
bởi Tuấn Huy 21/04/2022
Với X = F, Cl, Br, I. Liên hệ giữa mức độ phản ứng (dựa theo \({\Delta _r},H_{298}^0\)) với tính phi kim (F > Cl > Br > I). Tra các giá trị năng lượng liên kết của Phụ lục 2, trang 118
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) \({\Delta _r},H_{298}^0\) = -92,22 kJ.
bởi Lê Viết Khánh 21/04/2022
a) Trong nhà máy sản xuất NH3, ban đầu phải đốt nóng N2 và H2 để phản ứng diễn ra. Nhiệt tỏa ra từ phản ứng này lại được dùng để đốt nóng hỗn hợp N2 và H2 cho quá trình phản ứng tiếp theo. Cách làm này có ý nghĩa gì về khía cạnh kinh tế? Giải thích
b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng: 6nCO2(g) + 6nH2O(l) → (C6H12O6)n(s) + 6nO2(g)
bởi Nguyen Ngoc 21/04/2022
Hãy tính xem cần phải cung cấp bao nhiêu năng lượng dưới dạng ánh sáng cho phản ứng quang hợp để tạo thành 1 mol glucose C6H12O6(s), biết enthalpy tạo thành chuẩn của chất này là -1271,1 kJ.mol-1. Biến thiến enthalpy tạo thành chuẩn của các chất khác tra ở phụ lục 3, trang 119.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào năng lượng liên kết, tính \({\Delta _r},H_{298}^0\) các phản ứng sau:
bởi Chai Chai 21/04/2022
a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2(g)
Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử trước và sau phản ứng của CH4 với Cl2.
bởi Thanh Thanh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \({\Delta _r},H_{298}^0\) các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4(g), C2H6(g), CO(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
bởi thùy trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời