-
Câu hỏi:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
-
A.
Nếu a ∈ Q thì a không thể là số vô tỉ;
-
B.
Nếu a ∈ Z thì a không thể là số vô tỉ;
-
C.
Nếu a ∈ N thì a không thể là số vô tỉ;
-
D.
Nếu a ∈ R thì a không thể là số vô tỉ;
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Tập hợp ℚ là tập hợp các số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án A là phát biểu đúng.
Tập hợp ℤ là tập hợp các số nguyên nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án B là phát biểu đúng.
Tập hợp ℕ là tập hợp các số tự nhiên nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án C là phát biểu đúng.
Tập hợp ℝ là tập hợp các số thực, bao gồm các số vô tỉ. Do đó phương án D là phát biểu sai.
Đáp án đúng là: D.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai về số vô tỉ?
- Giá trị của biểu thức \(\left( { - 12.} \right)\sqrt {0,36} - \left( { - 7,2} \right)\) là:
- Có bao nhiêu giá trị của x thoả mãn sau \(\sqrt {2x + 3} = 25\)?
- Thực hiện phép tính |–3,7| + 6,3 + |–1,4| – |3,7| – |6,3| ta được kết quả là:
- Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn \(\left| x \right| = \sqrt 3 \)?
- Kết quả của phép tính \(13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right)\) là:
- Cho \(\frac{{ - 6}}{x} = \frac{9}{{ - 15}}\). Giá trị x thoả mãn là:
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x – 1| + 5 là:
- Kết quả của phép tính \(0,3.\left( { - \sqrt {49} } \right) + \sqrt {0,8} .\sqrt {\frac{4}{5}} \) là:
- Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?