-
Câu hỏi:
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 5t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)
-
A.
\(4x+5y+17=0\)
-
B.
\(4x-5y+17=0\)
-
C.
\(4x+5y-17=0\)
-
D.
\(4x-5y-17=0\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Ta có:
\(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 3 - 5t}\\ {y = 1 + 4t} \end{array}} \right.\)
⇒ \(\left\{ \begin{array}{l} A\left( {3;1} \right) \in d\\ {{\vec u}_d} = \left( { - 5;4} \right) \to {{\vec n}_d} = \left( {4;5} \right) \end{array} \right.\)
⇒ \(d:4\left( {x - 3} \right) + 5\left( {y - 1} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow d:4x + 5y - 17 = 0.\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau \(d_1:x-2y+1=0\) và \(d_2:-3x+6y-10=0\).
- Phương trình nào cho sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 5t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)
- Đường thẳng đi qua điểm \(A(1;-2)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (-2;4)\) có phương trình tổng quát là phương trình nào sau đây?
- Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(A(a;b)\)?
- Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \(x-3y+4=0\) và \(2x+3y-1=0\) đến đường thẳng \(\Delta : 3x+y+4=0\) bằng bao nhiêu?
- Hãy tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \(d_1:6x-5y+15=0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 10 - 6t\\ y = 1 + 5t \end{array} \right.\)
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 - 2t \end{array} \right.
- Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho biết tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3).
- Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox.
- Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho biết ba điểm A(3;2), P(4;0) và Q(0;-2).