-
Câu hỏi:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)?
-
A.
\(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
-
B.
\(y = - \sqrt 2 {x^2} + 1\)
-
C.
\(y = \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
-
D.
\(y = - \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Xét đáp án D, ta có \(y = - \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2} = - \sqrt 2 {x^2} - 2\sqrt 2 x - \sqrt 2 \) nên \( - \frac{b}{{2a}} = - 1\) và có a < 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
Chọn đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đỉnh I của parabol (P): \(y= –3x^2 + 6x – 1\) là:
- Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh I (−1; 3)?
- Tìm parabol (P): \(y = ax^2 + 3x − 2\), biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2.
- Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)?
- Bảng biến thiên của hàm số sau \(y = -x^2 + 2x – 1\) là:
- Cho đồ thị hàm số \(y = ax^2 + bx + c\) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng:
- Giao điểm của parabol sau (P): \(y = x^2 + 5x + 4\) với trục hoành:
- Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: \(y = \frac{1}{2}{x^2} - x\) và \(y = - 2{x^2} + x + \frac{1}{2}\) là:
- Xác định Parabol (P): \(y = ax^2 + bx + 2\) biết rằng Parabol đi qua hai điểm M (1; 5) và N (2; −2).
- Cho hàm số \(y = f(x) = ax^2 + bx + c\). Rút gọn biểu thức \(f(x + 3) – 3f(x + 2) + 3f(x + 1)\) ta được: