-
Câu hỏi:
Cho hình thang ABCD \((AB\parallel CD), \widehat{C}=\widehat{D}=60^{\circ}, CD=2AD=8\) Khi đó A, B, C, D luôn thuộc đường tròn nào?
-
A.
\((I;R=4\sqrt{2})\) I là trung điểm CD
-
B.
\((O=AC\cap BD;R=4\sqrt{2})\)
-
C.
\((O=AC\cap BD;R=4)\)
-
D.
\((I;R=4)\) I là trung điểm CD
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ta có: \(CD=2AD\Rightarrow AD=ID\Rightarrow ADI\) cân có \(\widehat{ADI}=60^{\circ}\) \(\Rightarrow \Delta ADI\) đều \(\Rightarrow IA=ID=IC\)
Tương tự cho tam giác BCD suy ra IB=IC=ID. Vậy A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính là 4
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hai đường thẳng xy và xy cuông góc với nhau cắt nhau tại O.Một đoạn thẳng AB=8 chuyển động sao cho A luôn nằm trên xy và B luôn nằm x'y'
- Cho hình thang ABCD (ABparallel CD), widehat{C}=widehat{D}=60^{circ}, CD=2AD=8. Khi đó A, B, C, D luôn thuộc đường tròn nào?
- Cho tam giác ABC có BH, CE là các đường cao. Gọi M là giao điểm BH và CE. I là trung điểm BC. Khi đó B,C,E,H cùng thuộc đường tròn nào?
- Cho đường tròn tâm A đường kính BC. Gọi D là trung điểm AB. Dây EF vuông góc với AB tại D. Tứ giác EBFA là hình gì?
- Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB tại N, AC tại M. Gọi H là giao điểm của CN và BM. Khi đó A,N,H,M cùng nằm trên đường tròn nào?