-
Câu hỏi:
Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b)?
-
A.
Đồng biến
-
B.
Nghịch biến
-
C.
Không đổi
-
D.
Không kết luận được
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Vì f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b) nên với x1, x2 ∈ (a; b) mà
x1 < x2 thì: \(\left\{ \begin{array}{l}
f({x_1}) < f({x_2})\\
g({x_1}) < g({x_2})
\end{array} \right. \Rightarrow {\rm{ }}f({x_1}) + g({x_1}) < f({x_2}) + g({x_2})\)Do đó y = f(x) + g(x) cũng đồng biến trên (a; b).
Chọn đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b).
- Hãy xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|
- Hãy tìm tập xác định D của hàm số \(\;f\left( x \right)\left\{ \begin{array}{l} \frac{1}{x};x \ge 1\\ \sqrt {x + 1} ;x < 1 \end{array} \right.\;\)
- Cho biết đỉnh I của parabol (P): \(y= –3x^2 + 6x – 1\) là:
- Hãy tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: \(y = \frac{1}{2}{x^2} - x\) và \(y = - 2{x^2} + x + \frac{1}{2}\) là:
- Cho hàm số sau \(y = f(x) = ax^2 + bx + c\). Rút gọn biểu thức \(f(x + 3) – 3f(x + 2) + 3f(x + 1)\) ta được:
- Các giá trị m để tam thức sau \(f\left( x \right) = {x^2} - \left( {m + 2} \right)x + 8m + 1\) đổi dấu 2 lần là
- Nghiệm của bất phương trình sau: \(\left( {{x^2} + x - 2} \right)\sqrt {2{x^2} - 1} < 0\) là:
- Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình cho sau: \({x^4} + 2{x^2} + a = 0\;\left( 1 \right)\) có đúng 4 nghiệm:
- Phương trình cho sau có bao nhiêu nghiệm âm: \({x^4} - 2005{x^2} - 13 = 0\)