Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 9 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt n
Danh sách hỏi đáp (119 câu):
-
Cho mạch điện như hình bên: hiệu điện thế hai đầu AB được giữ không đổi. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể Khi K1 mở, K2 đóng vôn kế chỉ 12V, ampe kế chỉ 0,5A Khi K1 đóng, K2 mở đèn sáng bình thường vôn kế chỉ 9V, ampe kế chỉ 1 A.
29/08/2023 | 0 Trả lời
a) Giá trị định mức của đèn?
b) Xác định giá trị điện trở R?
c) Tìm số chỉ của ampe kế khi: K, K2 đều mở và K1, K2 đều đóng
d) Khi K1,K2 đều mở đèn sáng như thế nào? Công suất của đèn trong trường hợp đó? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào?
12/01/2023 | 0 Trả lời
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 2 bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi số tương ứng là 6V-6W và 6V-3W, 1 nguồn điện 12V.
06/01/2023 | 1 Trả lời
a, có thể mắc nối tiếp 2 bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V được không? Vì sao?
b, hãy đề xuất 1 phương án mắc mạch điện để 2 bóng đèn trên được sáng bình thường khi sử dụng nguồn điện 12V.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho dây đồng có r=100 ôm, tiết diện 0,5 mm2 mắc vào hiệu điện thế 220v. Tính chiều dài của dây?
02/01/2023 | 0 Trả lời
cho dây đồng có r=100 ôm, tiết diện 0,5 mm2 mắc vào hiệu điện thế 220v.tính chiều dài của dây
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là đường thẳng, luôn đi qua điểm nào?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn giảm 1/3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là gì?
23/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu điện thế giữa hai đầu một vật dẫn là 25 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện qua nó giảm đi 5 lần thì phải đặt vào hai đầu vật dẫn đó một hiệu điện thế là bao nhiêu?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một vật dẫn là 18 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Muốn cường độ dòng điện qua nó giảm đi 0,3 A thì phải đặt vào hai đầu vật dẫn đó một hiệu điện thế là bao nhiêu?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 16 V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,2 A thì hiệu điện thế phải tăng thêm là bao nhiêu?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
23/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi đặt một hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25 A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây chỉ còn là 0,75 A?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?
24/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3 A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3 V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ như thế nào?
23/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi ra sao?
23/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy từ cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được gọi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí .................... hoặc .................... Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1 thì cần lắp ampe kế ở vị trí .............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R2 thì lắp ampe kế ở vị trí ................
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Độ lớn của cường độ dòng điện ..................... khi dòng điện chạy qua từng điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị .................... ở mọi điểm. I = ....... = .........
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước hết cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu .................... và hiệu điện thế giữa hai đầu ............. Sau đó so sánh chúng với nhau.
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Rút ra kết luận trả lời câu hỏi 1b bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
06/05/2022 | 1 Trả lời
Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch ..................................... hiệu điện thế U1 và U2 giữa hai đầu từng điện trở R1 và R2:
U = ...........................
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đo cường độ dòng điện trong mạch chính, cần lắp ampe kế ở vị trí ............. Để đo cường độ dòng điện chạy qua R1 thì lắp ampe kế ở vị trí ......... Để đo cường độ dòng điện chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ............
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính I bằng .............. độ lớn cường độ dòng điện I1 chạy trong mạch có điện trở R1 và độ lớn cường độ dòng điện I2 chạy trong mạch có điện trở R2. I = ............... + ...................
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước hết cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu ........................... và hiệu điện thế giữa hai đầu ............................... Sau đó so sánh chúng với nhau.
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Độ lớn của hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1 ................... độ lớn của hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 và cũng ................ hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch: U = .............. + ...................
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.2, không thể sử dụng ôm kế để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở. Chứng minh công thức tính điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2: \(R_{td}= \frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}\)
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy