Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 9 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt n
Danh sách hỏi đáp (119 câu):
-
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng công thức trên bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
05/05/2022 | 1 Trả lời
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 9.4, trong đó R1, R2, và UAB đã biết. Giữ giá trị UAB .................., đo IAB; sau đó .................. R1, R2 bằng điện trở tương đương, đo I'AB. So sánh I'AB với IAB.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
06/05/2022 | 1 Trả lời
\(\frac{I_{1}}{I_{2}}= \frac{R_{2}}{R_{1}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với đoạn mạch nối tiếp hai điện trở R1 và R2, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
06/05/2022 | 1 Trả lời
\(\frac{U_{1}}{U_{2}}= \frac{R_{1}}{R_{2}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở mạch điện trong gia đình, tại sao khi một dụng cụ điện đột nhiên ngừng hoạt động các dụng cụ khác vẫn hoạt động bình thường?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi mắc ampe kế vào mạch điện để đo cường độ dòng điện liệu có ảnh hưởng đến kết quả đo giá trị cường độ dòng điện không? Tại sao?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a, Cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn có bằng nhau không? Vì sao?
b, Khi tháo một bóng đèn khỏi mạch, cường độ dòng điện chạy qua đèn còn lại thay đổi như thế nào? Tại sao? Trong thực tế hiện tượng này xảy ra ở tình huống nào?
c, Khi dây dẫn vào hai đầu dây tóc của một trong hai đèn bị chập, có hiện tượng gì xảy ra?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ta đã biết dây dẫn có điện trở. Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài của dây hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai dây dẫn giống nhau, dây 1 có chiều dài l1, điện trở R1, dây 2 có chiều dài l2 và điện trở R2 được nối với nhau. Điện trở dây sau khi được nối là bao nhiêu?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lần lượt lắp vào giữa hai điểm M và N trong mạch điện các dây có chiều dài .........................., tiết diện ......................... và được làm từ loại vật liệu ..................
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào tiết diện dây hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai dây dẫn giống hệt nhau, mỗi dây có điện trở R. Nếu ghép hai dây song song thì cụm dây này có điện trở là bao nhiêu? Hỏi tương tự khi ghép ba dây song song với nhau ,...? Có nhận xét gì về tổng tiết diện của các dây trong cụm dây (khi ghép song song)?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lần lượt lắp vào giữa hai điểm M và N trong mạch điện các dây có chiều dài ...................., tiết diện ................... và được làm từ loại vật liệu ...................
Trong mỗi trường hợp, sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của mỗi dây dẫn. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau đây là một phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây. Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp.
06/05/2022 | 1 Trả lời
Lần lượt lắp vào giữa hai điểm M và N trong mạch điện các dây có chiều dài ..........................., tiết diện ........................... và được làm từ loại vật liệu ...................
Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trường hợp vật liệu có điện trở suất lớn hơn thì điện trở lớn hơn hay nhỏ hơn?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu mắc hai đầu A và B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong sơ đồ mạch điện 10.5 độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C từ phía N về phía M? Tại sao?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở của đoạn dây đồng ở \(20^{o}C\) dài 4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm. Có nhận xét gì về điện trở của đoạn dây đồng này.
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở \(20^{o}C\) có điện trở \(25\Omega\), tiết diện tròn, bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc bóng đèn?
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy so sánh dây dẫn khi có dòng điện chạy qua với đường ống dẫn nước. Nêu nhận xét về sự tương tự giữa hai trường hợp này.
06/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy