Giải bài C5 tr 16 sách GK Lý lớp 9
Cho hai điện trở \(R_1 = R_2 = 30 \Omega\) được mắc như sơ đồ 5.2a.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b. Nếu mắc thêm một điện trở \(R_3 = 30 \Omega\) vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Hình 5.2
Hướng dẫn giải chi tiết
a.
Điện trở tương đương của mạch đó là:
= 15 Ω.
b.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
= 10 Ω.
- Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C3 trang 15 SGK Vật lý 9
Bài tập C4 trang 15 SGK Vật lý 9
Bài tập 5.1 trang 13 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.2 trang 13 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.3 trang 13 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.4 trang 13 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.5 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.6 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.7 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.8 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.9 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.10 trang 14 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.11 trang 15 SBT Vật lý 9
Bài tập 5.12 trang 15 SBT Vật lý 9
-
Nếu mắc thêm điện trở R3 = 12Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 22 thì điện trở tương đương RAC của đoạn mạch mới là bao nhiêu?
A. RAC = 0. B. RAC = 24Ω
C. RAC = 6Ω D. RAC = 144Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế 220V.
bởi Ngoc Nga 17/07/2021
Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn và quạt trần mắc song song với nhau.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn và quạt trần có giá trị bằng nhau.
C. Tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sơ đồ hình vẽ 21, cho hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 20Ω được mắc song song.
bởi Huong Duong 17/07/2021
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. Rtđ = 25Ω B. Rtđ = 50 Ω
C. Rtđ = 75Ω D. Rtđ = 12,5Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song như hình 20.
bởi Lam Van 17/07/2021
Gọi U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, I1, I2 và I lần lượt là cường độ dòng điện qua R1, R2 và qua mạch chính. UAB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. \({{I}_{1}}.{{R}_{1}}={{I}_{2}}.{{R}_{2}}\)
B. \(\frac{{{U}_{1}}}{{{R}_{1}}}=\frac{{{U}_{2}}}{{{R}_{2}}}=I\)
C. \({{U}_{1}}={{U}_{2}}={{U}_{AB}}\)
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong mạch chính.
D. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời