Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. gia tốc trọng trường
- B. căn bậc hai chiều dài con lắc
- C. căn bậc hai gia tốc trọng trường
- D. chiều dài con lắc
-
- A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
- B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
- C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
- D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
-
Câu 3:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì
- A. gia tốc đổi chiều 1 lần.
- B. gia tốc có hướng không thay đổi.
- C. vận tốc có hướng không thay đổi.
- D. Vận tốc đổi chiều 1 lần.
-
- A. Chu kỳ của con lắc tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây.
- B. chu kỳ của con lắc tăng khi tăng khối lượng vật nặng.
- C. Khi tăng biên độ góc từ 5 0 đến gần 100 thì chu kỳ của con lắc tăng theo.
- D. chu kỳ của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật năng.
-
- A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn.
- B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
- C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn.
- D. Con lắc dao động điều hòa, năng lượng dao động bảo toàn.
-
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
- A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
- B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
- C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
- D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
-
- A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
- B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
- C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
- D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
-
- A. đường hyperbol.
- B. đường parabol.
- C. đường elip.
- D. đường thẳng.
-
- A. 10/3 m/s2
- B. 0 m/s2
- C. \( \frac{{10\sqrt 5 }}{3}\)m/s2
- D. \(\frac{{10\sqrt 6 }}{3}\) m/s2
-
- A. \( T = {T_0}\)
- B. \( T = \sqrt {\frac{g}{{g + \frac{{qE}}{m}}}} {T_0}\)
- C. \( T = \sqrt {\frac{{g - \frac{{qE}}{m}}}{g}} {T_0}\)
- D. \( T = \sqrt {\frac{{qE}}{{mg}}} {T_0}\)