Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 6 Thực hành Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (117 câu):
-
Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu trúc bao gồm một chiếc ghế có khối lượng được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N / m. Để đo lường khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho ghế dao động. Chu kỳ dao được đánh giá khi không có người là T 0 = 1,0 s và khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng của nhà du hành là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo có độ cứng 96 N / m, lượt treo hai lần cho kết quả khối lượng m 1 , m 2 vào lò xo và kích hoạt cho chúng ta dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian m 1 hiện được 10 động, m 2 thực hiện được 5 động. If heo cả hai kết quả vào lò xo, chu kỳ dao động của hệ thống là π / 2 (s). Giá trị của m 1 là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo chứa các khối lượng và lò xo có độ cứng k thay đổi, dao động điều hòa. If khối lượng 200 g, chu kỳ dao động của lắc là 2 s. To chu kỳ lắc là 1 giây thì khối lượng bằng?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật dao động điều hòa vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos (ωt + π / 2) (cm); t tính bằng s. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π / 40 (s) thì động lại bằng nửa cơ năng. Tại các điểm nào, các vật thể có vận hành bằng tốc độ không (k là số nguyên)?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa theo chiều dọc Ox (O là vị trí cân bằng) với 10cm biên. The time of the time to go from the position of x = - 6cm to the position of x = + 6cm is 0,1 (s).
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật nhỏ của lắc lò xo điều hòa mỗi phút thực hiện được 30 dao động. Khoảng thời gian hai lần vật thể liên kết đi qua hai điểm trên quỹ đạo mà tại các điểm đó hoạt động của chất điểm bằng một ba thế năng là?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào lò xo có độ cứng 20 N / m. Kéo nặng kết quả từ cân bằng vị trí rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160 / π cm / s. Dao động cơ năng của lắc là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một khối nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện điều hòa theo phương pháp x = Acos4t cm, with t tính bằng s. Biết đường đi tối đa được tối đa trong một chu kỳ phần là 0,1m.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo gồm quả nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng 50 N / m. Cho điều hòa lắc lắc trên phương thức ngang. In the time of the speed of request is 0,2 m / s, the family speed is - \ (\ sqrt {3} \) m / s 2 . The lắc function is?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối lượng 100 (g). Giữ vật theo phưong thẳng đứng làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc \(20\pi \sqrt{3}\) (cm/s) hướng lên thì vật dao động điều hòa Lấy π2 = 10; gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động lÀ?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30 cm có độ cứng là k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, vật dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng góc 30° với phương trình x = 6cos(10t + 5π/6) (cm) (t đo bằng s) tại nơi có g = 10 (m/s2). Trong quá trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo ?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ \(A=4\sqrt{2}\) (cm). Biết lò xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π2= 10. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để lò xo dãn một lượng lớn hơn \(2\sqrt{2}\) cm là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại được gắn vào một điểm cố định J sao cho vật dao động điều hòa theo phương ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm và 30 cm. Chọn phương án saI
17/05/2022 | 1 Trả lời
A. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 35 cm.
B. Biên độ dao động là 5 cm.
C. Lực mà lò xo tác dụng lên điểm J luôn là lực kéo.
D. Độ biến dạng của lò xo luôn bằng độ lớn của li độ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ 4 cm. Biết khối lượng của vật 100 g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn, lớn hon 2 N là 2T/3 (T là chu kì dao động của con lắc). Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao dộng 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Gọi J là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm J chịu tác dụng của lực kéo \(5\sqrt{3}\) N là 0,1s. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,7s?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2 N và năng lượng dao động là 0,1 J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1 N là 0,1 s. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo được kích thích dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Khi tốc độ của vật là 60 cm/s thì lực đàn hồi tác dụng lên vật bằng 8 N. Biên độ dao động của vật là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hoà dọc theo trục Ox theo phương ngang (O là vị trí cản bằng) theo phương trình x = 6cos(ωt + π/3) (cm). Tính lực đàn hồi lò xo ở thời điềm t = 0,4π (s).
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hệ con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 1 kg, người ta treo vật có khối lượng m2 = 2 kg dưới m1 bằng sợi dây (g = 10 m/s2= π2 m/s2). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối. Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động, sổ lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10 s là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhẹ không dãn tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Phía dưới vật M có gắn một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn vật nhỏ khối lượng m. Biên độ dao động thẳng đứng của m tối đa bằng bao nhiêu thì dây treo chưa bị chùng?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hoà theo phưoug ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013 và lần thứ 2015 độ biến dạng của lò xo bằng 3 cm lần lượt là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 (N/m), vật nặng M = 300 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 200 (g) bắn vào M theo phưomg nằm ngang với vận tốc 2 (m/s). Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà theo phương ngang. Gốc tọa độ là điểm cân bằng, gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, chiều dưorng là chiều lúc bắt đầu dao động. Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật có li độ −8,8 cm.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 40 (N/m), vật nặng M = 400 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc 1 (m/s). Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 20 (N/m), vật nặng M = 100 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương ngang trùng với trục của lò xo với biên độ là?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy