Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 3 Con lắc đơn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (400 câu):
-
Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. \(\sqrt {gl(1 - cos{\alpha _0})} \)
B. \(\sqrt {2glcos{\alpha _0}} \)
C. \(\sqrt {2gl(1 - cos{\alpha _0})} \)
D. \(\sqrt {glcos{\alpha _0}} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thay đổi chiều dài của con lắc.
B. Thay đổi gia tốc trọng trường.
C. Tăng biên độ góc đến 300.
D. Thay đổi khối lượng của con lắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)
B. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)
C. \(T = \sqrt {2\pi \frac{l}{g}} \)
D. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết biểu thức của động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch α bất kỳ. Khi con lắc dao động thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên như thế nào?
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Thế nào là con lắc đơn, khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học. Chứng minh rằng khi dao động nhỏ (sinα≈α(rad)), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy mô tả một cách định tính sự biến đổi năng lượng của con lắc đơn, khi nó đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng và khi nó đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.
15/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có nhận xét gì về chu kì của con lắc đơn?
15/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thời điểm để vật dao động điều hòa theo phương trình x=20cos(2πt+π)(cm) đi qua vị trí có li độ x=10√2cm theo chiều âm quy ước là:
10/01/2021 | 1 Trả lời
A.5/8s
B.14/8s
C.8/7s
D.8/14s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn với dây treo có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có biên độ góc α0. Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có li độ góc α được tính bằng công thức:
11/01/2021 | 1 Trả lời
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.v = 2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})}\\ {B.v = 2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )}\\ {C.v = \sqrt {2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})} }\\ {D.v = \sqrt {2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )} } \end{array}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tần số dao động của một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ \({\rm{sin}}{{\rm{a}}_{\rm{0}}} \approx {{\rm{a}}_{\rm{0}}}\) (rad) được tính bằng công thức:
10/01/2021 | 1 Trả lời
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} }\\ {C.2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} D.2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} } \end{array}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi quả nặng của một con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì nhận định nào dưới đây là sai?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A.Li độ góc tăng dần.
B.Gia tốc tăng dần
C.Tốc độ giảm.
D.Lực căng dây tăng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nủaelw độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cm?
01/09/2020 | 0 Trả lời
một clđ dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nửa độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cmTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nủaelw độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cm?
01/09/2020 | 2 Trả lời
một clđ dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nửa độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cmTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách biến đổi góc từ độ sang rad?
22/08/2020 | 1 Trả lời
Góc từ độ sang radTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tia tử ngoại có tính chất gì?
02/08/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định tỉ số giữa lực căng nhỏ nhất và lớn nhất của dây treo tác dụng lên vật?
12/06/2020 | 0 Trả lời
Giải hộ e với ạ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2 s.
28/05/2020 | 1 Trả lời
Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn. Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 1,98 s và 1 m B. 2,009 s và 1 m
C. 2,009 s và 2 m D. 1,98 s và 2 m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật.
29/05/2020 | 2 Trả lời
Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005 s B. 1,978 s
C. 2,001 s D. 1,998 s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m.
28/05/2020 | 2 Trả lời
Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (a = 0,09 rad (góc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = p2 = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55 s có giá trị gần bằng:
A. 5,5 m/s B. 0,5743 m/s
C. 0,2826 m/s D. 1 m/s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần
29/05/2020 | 1 Trả lời
Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Tìm chiều dài ban đầu của con lắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Con lắc có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 0,9 s.Tính chu kì của con lắc chiều dài l2- l1 tại nơi đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai con lắc đơn được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì 1,6 s và 1,8 s, trong hai mặt phẳng song song với nhau.
29/05/2020 | 2 Trả lời
Tại thời điểm t = 0, hai con lắc đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến thời điểm hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng lần kế tiếp là
A. 12,8 s. B. 7,2 s.
C. 14,4 s. D. 6,4 s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong cùng một khoảng thời gian và ở cùng một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động.
29/05/2020 | 1 Trả lời
Tăng chiều dài của nó thêm 44 cm thì trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ dao động ban đầu của con lắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s.
29/05/2020 | 2 Trả lời
Chiều dài bằng:
A. 2 m. B. 1 m.
C. 2,5 m. D. 1,5 m.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy