Giải bài 5.6 tr 14 sách BT Lý lớp 12
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x1 = 5cos(πt/2 + π/4)(cm) và x2 = 5cos(πt/2 + 3π/4)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; π/2 rad. B. 7,1 cm ; 0 rad.
C. 7,1 cm ; π/2 rad. D. 7,1 cm ; π/4 rad.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 7,1 cm ; π/2 rad.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và sau \(5\) s thì có tốc độ góc \(200\) rad/s và có động năng quay là \(60\) KJ. Tính gia tốc góc và momen quán tính của bánh đà đối với trục quay.
bởi thanh duy 16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ròng rọc có momen quán tính với trục quay cố định là \(10kg.{m^2}\), quay đều với tốc độ \(60\) vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc.
bởi Thúy Vân 16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đĩa tròn đồng chất có bán kính \(R = 0,5\) m, khối lượng \(m = 1\) kg quay đều với tốc độ góc \(\omega = 6(rad/s)\) quanh một trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩa.Tính động năng của đĩa.
bởi Lê Minh Trí 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật A và B có cùng động năng quay với tốc độ góc \({\omega _A} = 3{\omega _B}.\) Tỉ số momen quán tính \({{{I_B}} \over {{I_A}}}\) đối với trục quay đi qua tâm của A và B có giá trị nào sau đây ?
bởi Lê Vinh 17/12/2021
A. 3
B. 9
C. 6
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng trục quay đi qua tâm của các đĩa (Hình 4.3). Lúc đầu, đĩa 2 (ở phía trên) đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc \({\omega _0}\). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc \({\omega }\). Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu
bởi Bảo khanh 16/12/2021
A. Tăng ba lần.
B. Giảm bốn lần.
C. Tăng chín lần.
D. Giảm hai lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đĩa tròn có momen quán tính \(I\), đang quay với tốc độ góc \(\omega _0\). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm đi hai lần thì momen động lượng và động năng quay của đĩa đối với trục quay thay đổi như thế nào?
bởi thu thủy 17/12/2021
Momen động lượng
Động năng quay
A.
Tăng bốn lần
Tăng hai lần
B.
Giảm hai lần
Tăng bốn lần
C.
Tăng hai lần
Giảm hai lần
D.
Giảm hai lần
Giảm bốn lần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định là \(2,5kg.{m^2}\) , quay đều với tốc độ góc \(8900\) rad/s. Động năng quay của bánh đà bằng
bởi Nguyễn Hạ Lan 17/12/2021
A. 9,1.108 J.
B. 11 125 J.
C.9,9.107 J.
D. 22 250J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đĩa tròn đồng nhất có bán kính \(R= 0,5\) m, khối lượng \(m=1\) kg quay đều với tốc độ góc \(\omega = 6\;rad/s\) quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó.
bởi Tuấn Tú 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang hai tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, người ấy co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc mới của hệ "người+ghế".
bởi Anh Linh 16/12/2021
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần đến 0.
D. Lúc đầu giảm, sau đó bằng 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc và (Hình 3.3). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc có độ lớn và được xác định bằng công thức
bởi Bảo Anh 16/12/2021
A.\(\omega = {{{I_1} + {I_2}} \over {{I_1}{\omega _1} + {I_2}{\omega _2}}}\)
B.\(\omega = {{{I_1}{\omega _1} + {I_2}{\omega _2}} \over {{I_1} + {I_2}}}\)
C.\(\omega = {{{I_1}{\omega _2} + {I_2}{\omega _1}} \over {{I_1} + {I_2}}}\)
D.\(\omega = {{{I_1}{\omega _1} - {I_2}{\omega _2}} \over {{I_1} + {I_2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có momen quán tính \(0,72kg.{m^2}\) quay đều \(10\) vòng trong \(1,8\) s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng
bởi Huy Hạnh 17/12/2021
A.\(4kg.{m^2}/s\)
B.\(8kg.{m^2}/s\)
C.\(13kg.{m^2}/s\)
D.\(25kg.{m^2}/s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là \(6\) \(kg.{m^2}\) , đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực \(30\) N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc \(100\) rad/s ?
bởi thúy ngọc 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ròng rọc có bán kính \(20\) cm, có momen quán tính \(0,04\) \(kg.{m^2}\) đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(1,2\) N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được \(5\) s. Bỏ qua mọi lực cản.
bởi Bảo Anh 16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đĩa tròn đồng nhất có bán kính \(R = 0,5m\), khối lượng \(m =1\) kg. Tính momen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa.
bởi Ánh tuyết 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m với một lực 60N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị
bởi Anh Trần 16/12/2021
A. 30 N.m.
B. 15 N.m.
C. 240 N.m.
D. 120 N.m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục ?
bởi Bánh Mì 17/12/2021
A. Tốc độ góc là hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Gia tốc góc của vật bằng 0.
C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau.
D. Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng của vật.
B. Tốc độ góc của vật.
C. Kích thước và hình dạng của vật.
D. Vị trí trục quay của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1m. Momen quán tính của hệ, đối với trục quay và đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh, có giá trị
bởi Hương Lan 17/12/2021
A. \(1,5kg.{m^2}\).
B. \(0,75kg.{m^2}\)
C. \(0,5kg.{m^2}\).
D. \(1,75kg.{m^2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số ?
bởi Bin Nguyễn 17/12/2021
A. Momen quán tính. B. Gia tốc góc.
C. Khối lượng. D. Tốc độ góc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm \(t=0\), một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh một trục gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Tính tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm \(t=5\) s.
bởi Việt Long 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cánh quạt của máy phát điện bằng sức gió có đường kính 8m, quay đều với tốc độ 45 vòng/ phút. Tính tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành của cánh quạt.
bởi Bảo khanh 16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 s, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ?
bởi Mai Trang 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5s, tốc độ góc của nó tăng lên 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là
bởi thu thủy 17/12/2021
A.0,2 rad/\({s^2}\)
B.0,4 rad/\({s^2}\)
C.2,4 rad/\({s^2}\)
D. 0,8 rad/\({s^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2s. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên bằng
bởi cuc trang 16/12/2021
A.140 rad. B. 70 rad.
C. 35 rad. D.35π rad.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là
bởi Nguyen Phuc 17/12/2021
A.\(\omega = {v \over R}.\)
B.\(\omega = {{{v^2}} \over R}.\)
C.\(\omega = vR.\)
D. \(\omega = {R \over v}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi \({\omega _A},{\rm{ }}{\omega _B},{\rm{ }}{\gamma _A},{\rm{ }}{\gamma _B}\) lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng ?
bởi Quế Anh 17/12/2021
A. \({\omega _{A}} = {\rm{ }}{\omega _B},{\rm{ }}{\gamma _A} = {\gamma _B}\)
B. \({\omega _A} > {\omega _B},{\rm{ }}{\gamma _A} > {\gamma _B}\)
C. \({\omega _A} < {\omega _B},{\rm{ }}{\gamma _A} = 2{\gamma _B}\)
D. \({\omega _A} = {\omega _B},{\rm{ }}{\gamma _A} > {\gamma _B}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời