Giải bài 3 tr 94 sách GK Lý lớp 12
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ quay 300 vòng/ phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc) quay với tốc độ bao nhiêu ?
A. 10 vòng/giây;
B. 20 vòng/giây;
C. 5 vòng/ giây;
D. 100 vòng/ giây
Gợi ý trả lời bài 3
Nhận định và phương pháp:
Bài 3 là dạng bài xác định tốc độ quay của một máy phát điện xoay chiều một pha , dữ kiện đề bài cho ta là số cực của nam châm và tốc độ quay của từ trường.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Từ tốc độ quay của từ trường là n = 300 vòng/ phút ⇒ tốc độ quay của từ trường theo đơn vị vòng/s
-
Bước 2: Tính số cặp cực:
-
Bước 3: Tính tốc độ quay của một máy phát điện từ công thức \(f=np\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 3 như sau:
-
Ta có: n = 300 vòng/phút = 5 vòng/s
Số cặp cực nam châm p = 10.
Vậy \(f=np\) = 50 vòng/giây.
⇒ Đáp án C.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 17-18.1 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.2 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.3 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.4 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.5 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.6 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.7 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.8 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Nêu quy ước tính chiều dòng điện ngược lại với quy ước nêu ở mục b thì công thức i(t) có gì thay đổi ? Có thể nhận xét gì về pha của cường độ dòng điện theo quy ước này?
bởi Sam sung 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào công thức (27.4 SGK), hãy phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện.
bởi Bao Nhi 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung kháng của tụ điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tụ điện có điện có điện dung \(1\mu F\) mắc trong mạng điện xoay chiều dân dụng của nước ta có dung kháng bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Minh Hải 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Vì sao điện áp u giữa hai điểm A và B trong Hình 27.6 SGK được tính bằng công thức \(u = i{R_{AB}} - e?\)
bởi Nguyễn Hạ Lan 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào làm cho cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên trễ pha đối với điện áp?
bởi Đan Nguyên 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây trong thí nghiệm nêu ở mục a thì độ sáng của đèn tăng lên?
bởi hi hi 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào công thức (27.8 SGK), hãy phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.
bởi na na 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 17/12/2021
A. Tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cuộn cảm?
bởi Cam Ngan 17/12/2021
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện đi qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời