Giải bài 8 tr 214 sách GK Lý lớp 10
Không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 300C.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng bài tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\)
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Xác định các thông số độ ẩm cực đại A và độ ẩm tuyệt đối \(\alpha\)
-
Bước 2: Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) theo công thức: \(f=\frac{\alpha }{A}\)
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Ta có:
-
Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là A = 30,29 \(g/m^3\).
-
Theo đề bài thì ở \(30^oC\) độ ẩm tuyệt đối của không khí là \(\alpha\) = 21,53 \(g/m^3\).
-
Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) bằng:
-
\(f=\frac{\alpha }{A}=\frac{21.53}{30.29}=0,711=71,1\%\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 8 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 214 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 214 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 214 SGK Vật lý 10
Bài tập 39.1 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.2 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.3 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.4 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.5 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.6 trang 93 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.7 trang 94 SBT Vật lý 10
Bài tập 39.8 trang 94 SBT Vật lý 10
-
Tại sao khi dùng máy bay để phun chất ôxit cacbon rắn (tuyết cacbônic) vào những đám mây, người ta lại có thể gây ra "mưa nhân tạo" ?
bởi Phung Thuy 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi nhiệt độ không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối lại tăng và ẩm tỉ đối của không khí lại giảm ?
bởi Lê Trung Phuong 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước nặng hơn không khí. Tại sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất không khí khô lại nặng hơn không khí ẩm ?
bởi Nguyễn Thị Lưu 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời