Giải bài 8 tr 197 sách GK Lý lớp 10
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng bài tính nhiệt độ lớn nhất dưới tác dụng nhiệt, dữ kiện bài toán cho ta là các thông số về hệ số nở dài ,nhiệt độ ban đầu và độ dài ban đầu của thanh ray.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Lập luận: Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
-
Bước 2: Sử dụng công thức: \(\Delta l = l_2 - l_1 = l_1 \alpha (t_2 - t_1)\)
-
Bước 3: Thay số và tính toán kết quả để tìm \(t_2 = t_{max}\) .
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
\(\Delta l = l_2 - l_1 = l_1\alpha (t_2 - t_1)\)
\(\Rightarrow t_2 = t_{max} =\frac{\triangle l}{\alpha l_{1}}+ t_1=\) \(\frac{4,5.10^{-3}}{12.10^{-6.}.12,5} + 15\)
\(\Rightarrow t_{max} = 45^oC\).
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 8 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 197 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 197 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 197 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 257 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 258 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 258 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 36.1 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.2 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.3 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.4 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.5 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.6 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.7 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.8 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.9 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.10 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.11 trang 88 SBT Vật lý 10
-
Một tấm hình vuông cạnh dài 50 cm ở \({0^0}C\), làm bằng một chất có hệ số nở dài là \({16.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\). Diện tích của tấm này sẽ tăng thêm \(16c{m^2}\) khi được nung nóng tới?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định độ dài của thanh thép và của thanh đồng ở \({0^0}C\) sao cho ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép luôn dài hơn thanh đồng một đoạn bằng 50 mm. Cho biết hệ số nở dài của đồng là \({16.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\) và của thép là \({12.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\)
bởi Lê Tấn Thanh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình:
bởi An Nhiên 16/12/2021
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thông số trạng thái của khí lí tưởng gồm:
bởi Hoang Viet 16/12/2021
A. Áp suất
B. Thể tích
C. Nhiệt độ
D. Cả ba phương án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Mùa hè, vì sao xe đạp dễ nổ lốp?
bởi thu hảo 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời