Bài tập 2 trang 258 SGK Vật lý 10 nâng cao
Một băng kép được chế tạo từ một bản bằng thép và một bản bằng hợp kim có độ dài ban đầu bằng nhau. Hỏi khi đốt nóng lên thì băng kép uốn cong về bên nào? Cho biết hệ số nở dài của thép là α1 = 11.10-6 K-1 còn của hợp kim là α2 = 25.10-6K-1.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hệ số nở dài của hợp kim \({\alpha _2} = {25.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\) lớn hơn của thép \({\alpha _1} = {11.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\) nên cùng với một chiều dài l0 ban đầu thì khi nóng lên thanh hợp kim sẽ dài hơn thanh thép, do đó băng kép cong về phía thanh thép.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 197 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 257 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 258 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 36.1 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.2 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.3 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.4 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.5 trang 87 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.6 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.7 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.8 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.9 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.10 trang 88 SBT Vật lý 10
Bài tập 36.11 trang 88 SBT Vật lý 10
-
Một sợ dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một đoạn bằng 4mm. Suất Y –âng của đồng thau có giá trị là
bởi bala bala 28/01/2021
A. E = 8,95.109 Pa
B. E = 8,95.1010 Pa
C. E = 8,95.1011 Pa
D. E = 8,95.1012 Pa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tấm đồng hình chữ nhật ở giữa có khoét một lỗ tròn, khi tăng nhiệt độ của tấm đồng thì hình dạng và kích thước của lỗ tròn đó thay đổi thế nào ?
bởi Mai Trang 28/01/2021
A. hình dạng tròn, kích thước tăng
B. hình dạng tròn, kích thước giảm
C. hình bầu dục, kích thước tăng
D. hình bầu dục, kích thước giảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh độ tăng thể tích ∆V của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu t0 đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức:
∆V = V – V0 = βV0∆t
Với V0 và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, ∆t = t – t0, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này)
Chú ý: α 2 và α3 rất nhỏ so với α.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt?
bởi Dương Minh Tuấn 23/01/2021
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện.
bởi Mai Trang 23/01/2021
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1800m. Khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời