Giải bài 4 tr 78 sách GK Lý lớp 10
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
A. \(\small \overrightarrow{F}_{ms} = \mu t. N\)
B. \(\small F_{ms} = \mu t. \overrightarrow{N}\)
C. \(\small \overrightarrow{F}_{ms} = \mu t. \overrightarrow{N}\)
D. \(\small F_{ms} = \mu t. N\)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
Kí hiệu công thức của lực ma sát trượt : \({\mu _t} = \frac{{{F_{mst}}}}{N}\)
⇒ Đáp án D
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.2 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.3 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.4 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.6 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.7 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.8 trang 33 SBT Vật lý 10
-
Một đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu với lực 300 000N. Lực cản tác dụng vào đoàn tàu (lực ma sát ở đường ray và sức cản của không khí) là 285 000N. Hỏi lực tác dụng lên đoàn tàu là bao nhiêu và hướng như thế nào?
bởi A La 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Học sinh A và học sinh B dùng dây để cùng kéo một vật. Để nâng được vật ấy học sinh A kéo một lực F1 = 40 N, học sinh B kéo lực F2 = 30 N (F1 vuông góc với F2). Học sinh C muốn một mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo theo hướng nào và có độ lớn là bao nhiêu?
bởi Bảo khanh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ mặt đất ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là t1 và thời gian trở lại mặt đất là t2. Biết t1 = t2/2
bởi Hoang Viet 09/01/2022
Tính lực cản của không khí (xem như không đổi) cho g = 10m/s2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai xe khối lượng m1 = 500kg, m2 = 1000kg khởi hành không vận tốc ban đầu từ A và B cách nhau 1,5km chuyển động đến gặp nhau. Lực kéo của các động cơ xe lần lượt là 600N và 900N. Hệ số ma sát lăn của xe với mặt đường lần lượt là 0,1 và 0,05. Xe 2 khởi hành sau xe 1; 50s. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào ở đâu.
bởi Duy Quang 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một vật khối lượng 2,5kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100m không vận tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi) tác dụng lên vật lấy g = 10m/s2.
bởi Bình Nguyen 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có m=2 kg trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng nhẵn,dài 10m, chiều cao 5 m.Lấy g=10m/s2; hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là µ1 = 0,25
bởi Van Dung 10/01/2022
a. Tính gia tốc của vật chân mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
b. Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng,vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang,hệ số ma sát là µ2 = 0,5.Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng hẳn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 120g đặt nằm ngang trên một tờ giấy có hệ số ma sát trượt 0,2. Xác định độ lớn lực kéo tối thiểu theo phương ngang để có thể rút tờ giấy ra mà không làm dịch chuyển vật cho g=10m/s2
bởi Huy Hạnh 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật khối lượng trượt thẳng đều trên phương ngang bằng lực kéo có độ lớn 15N theo phương ngang. Nếu khối lượng của vật tăng thêm 25kg thì lực kéo phải có độ lớn 60N thì vật mới trượt thẳng đều. Lấy g=10m/s2, tính hệ số ma sát trượt.
bởi Việt Long 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 8kg chịu lực ép 80N ở cả hai phía. Lấy g=10m/\(s^2\), hệ số ma sát trượt 0,6
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 09/01/2022
a/ Độ lớn của lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều thẳng đứng đi lên và chuyển động thẳng đều đi xuống.
b/ Lực ép là bao nhiêu thì vật sẽ tự trượt thẳng đều đi xuống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 1,2kg trượt thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng 30°. Lấy g=10m/s2, tính độ lớn của lực kéo biết hệ số ma sát trượt 0,4.
bởi Quế Anh 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật khối lượng m nằm trên ván nằm ngang. Nâng dần một đầu tấm ván lên, hỏi góc hợp bởi mặt phẳng ván và phương ngang phải bằng bao nhiêu thì vật bắt đầu trượt biết hệ số ma sát trượt là 0,5.
bởi minh vương 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 800g trượt trên sàn nằm ngang với gia tốc 0,4 m/s², Biết hệ số ma sát trượt là 0,5 và lực kéo hợp với phương ngang góc \(30^o\), lấy g=10m/s2 tính độ lớn của lực kéo vật.
bởi Dương Quá 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang bằng một lực kéo có độ lớn 0,8N. Lấy g=10m/s2. Tính hệ số ma sát trượt.
bởi Nguyễn Thị An 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lò xo nằm ngang độ cứng 20 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật 800g. Tính độ giãn lớn nhất của lò xo mà tại đó vật vẫn nằm cân bằng, lấy g=10m/s2 và hệ số ma sát trượt là 1,2.
bởi Nhật Mai 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng ném theo phương ngang với vận tốc đầu \({v_0}\) = 25m/s và rơi xuống đất sau t = 3s . Hỏi quả bóng đã được ném từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng là bao nhiêu? Bỏ qua lực cản của không khí.
bởi hành thư 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời