OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10

Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10

Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thảng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực 400 N. Dũng đẩy với một lực 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là µt = 0,2. Hỏi gia tốc của thùng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.

A. 0,038 m/s2.    B. 0,38 m/s2.    

C. 3,8 m/s2.       D. 4,6 m/s2

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Gia tốc của thùng là 3,8 m/s2.     

Chọn đáp án C

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Văn Duyệt

    Tại sao ô tô loại 4 chỗ ngồi chỉ có 4 bánh xe ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Hien

    Một cái bạn có khối lượng 50kg, có một chân chính giữa , đặt trên sàn nhà.Biết diện tích bề mặt chân tiếp xúc với sàn nhà có dạng hình tròn bán kính 20cm.

    a ) Tính áp lực và áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà.

    b ) Nếu đặt lên trên một kiệt hàng nặng 10kg,thì áp suất của bàn tác dụng lên sàn nhà bằng bao nhiêu ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Bin Nguyễn

    Một cái thùng có khối lượng 5kg chuyển động theo phương ngang. Hỏi gia tốc bằng bao nhiêu. Biết hệ dố ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,02 và g=10m/s2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • con cai

    Có những loại lực ma sát nào? Nêu điều kiện xuất kiện của mỗi loại? Lấy ví dụ về lực ma sát có lợi có hại? Nêu các cách làm tăng giảm ma sát trong các trường hợp cụ thể

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Van Tho

    Ma sát khi các chi tiết máy trượt lên nha là có lợi hay có hại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    1 người có trọng lượng 600N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 40N, diện tích của 4 chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 100cm^2. Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất??

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An

    có mấy loại lực ma sát? cho 3 ví dụ của từng loại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    Một vật khối lượng 0,7kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng vào một lực kéo có phương ngang, độ lớn là F. Sau 2s vật đạt vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s

    A) tính gia tốc của vật và quang đường vật đi được trong 2s

    B) tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là u = 0,3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Hoàng Mai

    ma sát xuất hiện khi thủ môn chụp quả bóng là có lợi hay có hại vậy?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Tại sao những người lái xe ô tô thường rất thận trọng khi lái xe trong trời mưa, họ thường cho xe chạy chậm và phanh xe từ từ khi nhìn thấy chướng ngại vật ở phía trước. Hãy dùng kiến thức về lực ma sát để giải thích?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vũ Khúc

    Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?

    a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

    b. Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

    c. Giày đi mãi đế bị mòn

    d. Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp

    e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị(đàn cò)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    Một oto đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều đó có ma sát biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,02 tính: gia tốc của oto

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Goc pho

    Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

    • 230km

    • 430km

    • 215km

    • 530km

    Câu 3:

    Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

    • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

    • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

    • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

    • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

    Câu 4:

    Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

    • 55km/h

    • 50km/h

    • 60km/h

    • 53,75km/h

    Câu 5:

    Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

    • Lực ma sát nghỉ

    • Lực ma sát lăn

    • Lực ma sát trượt

    • Lực cân bằng

    Câu 6:

    Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

    Câu 7:

    Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

    • 10,8km/h

    • 10km/h

    • 9km/h

    • 12km/h

    Câu 8:

    Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

    • Lực ma sát lăn.

    • Lực ma sát trượt.

    • Trọng lực.

    • Lực ma sát nghỉ.

    Câu 9:

    Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:

    • 35km/h

    • 32,5km/h

    • 37,5km/h

    • 40km/h

    Câu 10:

    Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

    • 9h

    • 9h 30 phút

    • 8h

    • 8h30

     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    l Một bút chì có tiết diện cắt ngang là một lục giác đều,cạnh bằng a, đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên bút chì một lực F có hướng như hình vẽ 4.1.12. Tìm giá trị của hệ số ma sát K giữa bút chì và mặt bàn để: a. bút chì trượt trên mặt bàn mà không lăn. b. bút chì lăn trên mặt bàn mà không trượt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?

    a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

    b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

    c. giày đi mãi đế bị mòn

    d. mặt lốp ô tô vạn tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp

    e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị ( đàn cò)

    giúp mjnh với đang cần gấp

    thanks trước nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF