Giải bài 2 tr 78 sách GK Lý lớp 10
Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
-
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
-
Kí hiệu: \({\mu _t} = \frac{{{F_{mst}}}}{N}\)
-
Hệ số ma sát trượt \({\mu _t}\) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 79 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.2 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.3 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.4 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.6 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.7 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.8 trang 33 SBT Vật lý 10
-
Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực \(\overrightarrow{F_{3}}\), vẽ hình.
bởi Nguyễn Thủy 15/01/2022
a. \(F_{1}=F_{2}=5N\)
b. \(F_{1}=60N;F_{2}=80N\)
c. \(F_{1}=F_{2}=21N\)
d. \(F_{1}=F_{2}=\sqrt{3}N\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v = 2m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA = 20m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g.
bởi Bảo Lộc 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.
bởi Bảo Lộc 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N?
bởi lê Phương 15/01/2022
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho F1 = F2 = 30 N,α = 600 . Hợp lực của \(\vec{F_{1}},\vec{F_{2}}\) là bao nhiêu ? vẽ hợp lực.
bởi minh vương 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn O ( coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA nằm ngang hợp với OB góc 450. Tìm lực căng của dây OA và OB?
bởi Ngoc Han 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây nối không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là μ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc khi hệ chuyển động.
bởi A La 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật.
bởi thanh hằng 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo \(\vec{F}\) hợp với phương ngang góc a = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300
bởi Ngoc Han 15/01/2022
Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy \(\sqrt{3}\) = 1,732.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính gia tốc chuyển động.
bởi nguyen bao anh 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\vec{F}\) theo hướng hợp với Ox góc α > 0 . Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng \(\mu _{t}\) .Xác định gia tốc chuyển động của vật.
bởi Tuyet Anh 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực \(\vec{F}\) nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp:
bởi Lê Chí Thiện 15/01/2022
a) Không có ma sát.
b) Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng \(\mu _{t}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy CĐCDĐ do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là μl = 0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều . cho g = 10m/s2.
bởi Nguyễn Trà Giang 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = \(30^0\) so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.
bởi Anh Nguyễn 15/01/2022
1) Tính gia tốc của vật
2) Tính độ H mà vật đạt đến ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời