OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao

Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt

A. \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  = {\mu _1}\vec N\)

B. \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  =  - {\mu _1}\vec N\)

C. \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  \le {\mu _1}N\)

D. \({F_{mst}} = {\mu _1}N\) 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Lực ma sát trượt có độ lớn: \({F_{mst}} = {\mu _y}N\)

Với μt là hệ số ma sát trượt (phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc, nó không có đơn vị và dùng để tính độ lớn lực ma sát).

Chọn đáp án D.

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Thanh Truc

    Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở cuối chân dốc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    Một ôtô chuyến động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800N.

    a. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí). b. Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sè chuyến động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi? c. Khi lực kéo của ôtô giảm đi thì ôtô sè chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    ngọc trang

    1) bình thông nhau có 2 nhánh cf tiết diện. ng ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có tl riêng H2 đầy đến miệng bình. Tìm độ chênh lệch h1 giữa 2 mực chất lỏng d1 và chiều cao h2 của chất lỏng d2 rót thêm vào. giả sử các chất lỏng không trộn lẫn vs nhau

    Thử tìm diều kiện giữa d1 và d2 để bài toán luôn thực hiện đc( chất lỏng d2 đầy dến miệng bình, chất lỏng d1 không tràn ra)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • hi hi

    Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Thánh Tông

    tính chất các lực ma sát

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Cho biết mỗi trường hợp sau đây lực ma sát có lợi hay hại? Vì sao?

    a. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường

    b. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay

    c. Ma sát giữa máy mài vs vật được mài.

    Giúp mk vs

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vũ Hải Yến

    Cho ví dụ về lực ma sát có hại hoặc có ích

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    Em hãy quan sát các lốp xe, người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Lốp xe mòn có nguy hiểm ko

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien

    ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ

    C1: nêu 1 vd về chuyển động cơ hok trong đó hãy chỉ ra 1 vật mốc

    C2: nếu có 2 lực cân bằng cùng tác động lên 1 vật thì vật đó sẽ ntn

    C3: tại s nói chuyển động có tính tương đối

    C4: hãy biểu diễn 1 lực

    C5: 1 người đứng trên xe đang chuyển động đột ngột dừng xe lại thì người đó sẽ ngã về phiá nào? Tại sao?

    CÁC bn giúp mk nha mk sắp kiêm tra .Thanks

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thúy ngọc

    Tại sao gót nhọn đi dễ lún lơn gót bằng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Choco Choco

    Vật được thả trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 10m,góc nghiêng 30 độ

    a)tính vận tốc đạt được ở chân mặt phẳng nghiêng

    b)sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng,vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,1, tính thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang ? Cho g=10m/s ^2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Thảo

    Một vật khối lượn 8 kg trượt trên mặt phẳng ngang tác dụng 1 lực F=45N có phương hợp phương nằm ngang góc 30 độ. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là μ=\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

    .Lấy g= 10

    a. Tính quãng đường vật đi được sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động

    b.Sau đó,ng ta thay đổi độ lớn của lực kéo dể vật chuyển đông thẳng đều trg 4s tiếp theo. Tính độ lớn của lực kéo khi đó

    c. tiếp theo ng ta thay đổi lục kéo. Hỏi vật chuyển đọng bao lâu thì dừng lại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    lực ma sát xuất hiện khi nào cho ví dụ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quế Anh

    một ô tô có m=3600kg,bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang vs lực kéo F. sau 20s vận tốc của xe là 12m/s . Biết lực ma sát vs mặt đường = 0.25Fk

    g=10/s2 tính độ lớn lực ma sát và lực kéo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • sap sua

    Câu C8 trang 20 sách giáo khoa vật lý 8 Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF