Giải bài 2 tr 144 sách GK Lý lớp 10
Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
-
Công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:
\({\rm{W}} = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k{\left( {\Delta l} \right)^2}\) = hằng số
-
Hay :
\(\frac{1}{2}m{v_1}^2 + \frac{1}{2}k{(\Delta {l_1})^2} = \frac{1}{2}m{v_2}^2 + \frac{1}{2}k{(\Delta {l_2})^2} = ...\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 144 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 144 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 144 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 144 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 144 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 145 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 145 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 177 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 177 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 177 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 177 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 181 SGK Vật lý 10 nâng cao
-
Một vật m ném thẳng đứng lên cao ở mặt đất với vân tốc 10m/s sau đó vật rơi tại vị trí ném. TRong quá trình chuyển động vật luôn chịu lực cản không khí bằng 0.2 trọng lực. Tốc độ vật khi sắp chạm đất là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α và từ độ cao h.
bởi Trịnh Lan Trinh 08/03/2021
Khi xuống đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc là v. người ta tăng góc nghiêng lên thành 2α và cũng thả vật trượt từ độ cao h. Vận tốc của vật khi trượt tới chân mặt phẳng nghiêng là:
A. 2v
B. v
C. v/√2
D. √2v
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả một quả bóng tennit có khối lượng m = 20 g từ độ cao h1 = 5 m xuống mặt đất, nó nảy lên đến độ cao h2 = 3 m.
bởi hà trang 09/03/2021
Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên cơ năng của quả tennis là
A.ΔW = 4J
B.ΔW = 400J
C.ΔW = 0,4J
D.ΔW = 40J
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
bởi Lan Ha 08/03/2021
A. thế năng của vật giảm dần.
B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần.
D. thế năng của vật không đổi.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
ADMICRO
Một xe lăn có khối lượng m = 500g, được truyền một vận tốc từ A để xe chuyển động theo quán tính trên đường ngang có hệ số ma sát 0,1 và khi đi được quãng đường AB = 6m thì động năng tại B = 1J.
bởi Ngọc Nhã Uyên Hạ 08/03/2021
Một xe lăn có khối lượng m = 500g, được truyền một vận tốc từ A để xe chuyển động theo quán tính trên đường ngang có hệ số ma sát 0,1 và khi đi được quãng đường AB = 6m thì động năng tại B = 1J.
a) Tính vận tốc truyền cho xe lăn tại A và vận tốc tại B?
b) Sau khi đến B xe lăn tiếp tục xuống một mặt phẳng BC = 4m và nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang. Xác định vận tốc của xe lăng tại C nếu:
- Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng
- Với hệ số ma sát 0,1
Help me
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một hòn sỏi có khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 1000m so với mặt đất. Lấy g=10m/s. Dùng định luật bảo toàn cơ năng tính độ cao của hòn sỏi
bởi Trần Thúy Vy 07/03/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
C1: một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực tại thời điểm t = 2 giây cơ năng của vật là 60J đến thời điểm t = 4 giây cơ năng của vật là : A.60J B.15J C.240J D.30J
bởi Ha Dung 28/02/2021
C1: một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực tại thời điểm t = 2 giây cơ năng của vật là 60J đến thời điểm t = 4 giây cơ năng của vật là : A.60J B.15J C.240J D.30J
C2: Một lò xo có độ cứng là 50N/m, chiều dài tự nhiên là 18cm. Một đầu cố định, đầu kia găn vs vật m, kéo vật đến vị trí lò xo dài 20cm.Thế năng đàn hổi của hệ là :
A.2J B.1J C.0,02J D.0,01J
C3. Một vật có khoous lượng 0,8kg, chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s trên mặt đất. Cơ năng của vật so vs mặt đất bằng:
A.0,32J B.1,6J C.3,2J D0,16J
C4. Một lò xo có độ cứng là 10N/m, chiều dài tự nhiên là 28cm.Một đầu cố định, đầu kia gắn vs vật m, kéo vật đến vị trí lò xo dài 30cm.Thế năng đàn hồi của hệ là:
A. 1mJ B.0,1J C. 0,2J C.2mJ
C5.Một vật trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 độ. bỏ qua ma sát. Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là A. 5m/s B. 10✓2m/s C. 5✓2m/s D.10m/s,, MONG MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH Ạ MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LM
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một vật có khối lượng 100g được thả rơi từ vị trí A cách mặt đất 20m. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g=10 m/s2. a) Tính cơ năng của vật. b) Tính động năng của vật khi nó đi được quãng đường 5m. c) Tính thế năng cùa vật khi vật cđộng được 1,5s đầu tiên. d) Xác định vị trí mà tại đó Wđ = WtTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Một vật được thả rơi từ 35m xuống đất.Tính:A)Vận tốc chạm đất của vật.B)Vận tốc và độ cao của vật mà ở đó có thế năng bằng 2/3 động năng.
bởi Henry. 22/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
từ độ cao10m một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc 10m/s lấy g=10m/s^2
bởi Nguyễn Nam 02/02/2021
từ độ cao10m một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc 10m/s lấy g=10m/s^2 \
a) tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất
b) ở vị trí nào của vật thì wđ=3wt
c)xác định vận tốc của vật khi ở độ cao 6m
d) xác định vận tốc của vật khi chạm đất
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
từ độ cao10m một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc 10m/s lấy g=10m/s^2
bởi Nguyễn Nam 02/02/2021
từ độ cao10m một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc 10m/s lấy g=10m/s^2
a) tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất
b) ở vị trí nào của vật thì wđ=3wt
c)xác định vận tốc của vật khi ở độ cao 6m
c)xác định vận tốc của vật khi ở độ cao 6m
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chọn phát biểu đúng về cơ năng của hai vật
bởi thuy tien 22/01/2021
Tại cùng một vị trí, người ta ném vật A hướng thẳng lên với vận tốc v, và vật B được ném thẳng đứng xuống cũng với vận tốc v. Biết hai vật có cùng khối lượng.
A. khi xuống mặt đất thì cơ năng của hai vật bằng nhau
B. khi xuống mặt đất thì cơ năng của vật A lớn hơn cơ năng của vật B
C. khi xuống mặt đất thì cơ năng của vật B lớn hơn cơ năng của vật A
D. các phát biểu trên đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
bởi hi hi 22/01/2021
Lấy g = 10 m/s2.
A. 4 J.
B. 1 J.
C. 5 J.
D. 8 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình MN
bởi Đan Nguyên 22/01/2021
A. Động năng tăng.
B. Thế năng giảm.
C. Cơ năng cực đại tại N.
D. Cơ năng không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào ?
bởi Nguyễn Hoài Thương 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ năng là một đại lượng
bởi Anh Trần 22/01/2021
A. Luôn luôn dương.
B. Luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. Có thể dương,âm hoặc bằng không.
D. Luôn luôn khác không.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
bởi Anh Tuyet 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.
bởi Thành Tính 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao h = 5; khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6 m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không ? Giải thích?
bởi Ho Ngoc Ha 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình nào khi con lắc như hình dưới đây dao động thì động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại?
bởi Phong Vu 22/01/2021
Con lắc đơn tạo bởi một vật nặng nhỏ gắn vào đầu một sợi dây mảnh không co dãn, đầu kia của dây gắn cố định tại C (Hình 27.2). Đưa vật lên vị trí A rồi thả nhẹ nhàng, vật sẽ đi xuống đến O (vị trí thấp nhất ) rồi đi lên đến B, sau đó quay lại và dao động cứ thế tiếp diễn. Nếu không có tác dụng của các lực cản, lực ma sát :
Theo dõi (0) 1 Trả lời